cấu trúc turbine
Thân Turbine
Để thuận tiện khi chế tạo và lắp ráp, thân turbine dọc trục đ ợc chế tạo −
một mặt bích ngang và một hoặc hai mặt bích dọc. Thân có thể chế tạo bằng gang đúc,thép đúc hoặc thép hàn
Thân bằng gang đúc th ờng dùng cho các turbine làm việc ở nhiệt độ −
tới 3500C
Khi nhiệt độ làm việc tới 4500C thì thân turbine phải làm bằng thép cacbon
Khi nhiệt độ làm việc cao hơn 4500C thì thân turbine phải làm bằng thép hợp kim
Đặc biệt khi nhiệt độ làm việc cao hơn 5500C thì thân turbine phải làm hai lớp, gọi là thân kép. Giữa hai lớp của thân chứa hơi có thông số trung bình trích từ một tầng trung gian nào đó, vì vậy bề dày của thân sẽ nhỏ hơn nhiều so với thân đơn (1 lớp), đồng thời lớp ngoài làm việc ở điều kiện nhẹ nhàng hơn nên có thể chế tạo bằng thép cácbon
Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực
Bài giảng môn CNSXĐ
Phần iI. chương iv. 4.1. cấu trúc turbine cấu trúc turbine
Rotor Turbine
Roto của turbine xung lực là trục có gắn các bánh động
Khi roto làm việc trong vùng hơi có nhiệt độ nhỏ hơn 4000C thì bánh động đ ợc rèn riêng từng bánh và đ ợc lắp chặt trên trục − −
Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực
Bài giảng môn CNSXĐ
Phần iI. chương iv. 4.1. cấu trúc turbine cấu trúc turbine
Rotor Turbine
Khi roto làm việc trong vùng hơi có nhiệt độ lớn hơn 4000C thì trục và bánh động đ ợc rèn liền−
ở turbine phản lực, roto có dạng thùng (tang trống). Hiện nay roto kiểu tang trống th ờng đ ợc chế tạo gồm những vành riêng biệt hàn lại với − −
nhau, phần đầu và cuối của roto đ ợc rèn liền với trục. ở turbine này, −
tầng điều chỉnh vẫn đ ợc chế tạo kiểu tầng kép xung lực có bánh động −
Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực
Bài giảng môn CNSXĐ
Phần iI. chương iv. 4.1. cấu trúc turbine cấu trúc turbine
Rotor Turbine
Roto turbine có độ dài đáng kể giữa hai ổ đỡ, do đó nó là một hệ thống
đàn hồi có tần số dao động riêng xác định. Để đảm bảo cho roto làm việc ổn định và an toàn thì số vòng quay định mức của roto không đ ợc trùng với số vòng quay tới hạn, tức là tần số dao động ngang của −
roto không đ ợc trùng với tần số làm việc của máy phát điện (tần số −
dòng điện)
Phần lớn các nhà chế tạo lấy số vòng quay định mức lớn hơn hoặc bé
hơn 30- 40% số vòng quay tới hạn. Những trục có số vòng quay định mức nhỏ hơn số vòng quay tới hạn thì gọi là trục cứng, những trục có số vòng quay định mức lớn hơn số vòng quay tới hạn thì gọi là trục mềm. Để đảm bảo an toàn khi khởi động turbine có trục mềm, cần phải v ợt qua thật nhanh vùng có số vòng quay tới hạn−
Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực
Bài giảng môn CNSXĐ
Phần iI. chương iv. 4.1. cấu trúc turbine cấu trúc turbine
Bộ chèn Turbine
Chèn cây thông
Chèn răng lược
Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực
Bài giảng môn CNSXĐ
Phần iI. chương iv. 4.1. cấu trúc turbine cấu trúc turbine
Bộ chèn Turbine
Khi chuyển động trong phần truyền hơi của turbine, luôn có một l ợng −
hơi không đi qua rãnh ống phun mà đi qua khe hở giữa bánh tĩnh và trục turbine
Mặt khác có một l ợng hơi không đi qua rãnh cánh động mà đi qua lỗ −
cân bằng trên bánh động và qua khe hở giữa thân turbine và đỉnh cánh. Ngoài ra, do áp suất hơi phía đầu của turbine lớn hơn áp suất khí quyển nên sẽ có một l ợng hơi chảy từ trong turbine ra ngoài khí quyển qua −
lỗ xuyên trục ở phía đầu turbine. L ợng hơi này sẽ không tham gia quá −
trình biến nhiệt năng thành động năng và đ ợc gọi là l ợng hơi rò rỉ− − Ngoài sự rò rỉ hơi nêu trên, vì áp suất hơi phần cuối của turbine nhỏ
hơn áp suất khí quyển nên sẽ có một phần không khí lọt vào khoang hơi ở cuối turbine theo khe hở giữa trục và thân
Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực
Bài giảng môn CNSXĐ
Phần iI. chương iv. 4.1. cấu trúc turbine cấu trúc turbine
Bộ chèn Turbine
Để giảm bớt l ợng hơi rò rỉ từ tầng này qua tầng khác, rò rỉ từ turbine −
ra ngoài hoặc không khí lọt từ ngoài vào trong turbine ng ời ta đặt bộ −
chèn. Bộ chèn đ ợc đ ợc đặt vào khe hở cần chèn sẽ làm tăng trở lực − −
của khe do đó giảm đ ợc l ợng hơi rò rỉ qua đó− −
Có 2 loại bộ chèn: chèn răng l ợc và chèn cây thông, hiện nay dùng −
phổ biến nhất là chèn răng l ợc−
Bộ chèn răng l ợc gồm một số răng l ợc gắn vào thân tạo nên những − −
khe hở hẹp và những buồng dãn nở hơi giữa răng chèn và roto (trục). Khi hơi đi qua khe hẹp, áp suất giảm và tộc độ tăng, khi vào buồng dãn nở động năng dòng hơi bị mất hoàn toàn do tạo nên chuyển động xoáy và biến thành nhiệt năng. Hơi tiếp tục đi qua khe hở tiếp theo, một lần nữa lại tăng tốc độ rồi lại bị mất động năng trong buồng dãn nở tiếp theo đó, quá trình cứ lặp lại liên tiếp do đó l ợng hơi qua khe hở chèn −
giảm xuống. Số răng chèn càng lớn thì l ợng hơi rò rỉ qua bộ chèn −
Đặng Thành Trung- Khoa HTĐ- ĐH Điện Lực
Bài giảng môn CNSXĐ