- Phân tích hồi quy: Phân tích hồi quy được thực hiện khi giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và ta có thể mô hình hóa mối quan hệ này bằng mô hình hồ i quy tuy ế n
62 S Ự HÀ
4.3.4.1 Về giới tính:
Trong bảng Anova giá trị của Sig.=0.823>0.05 điều này cho thấy chưa có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về sự hài lòng của du khách theo giới tính.
Bảng 4.22 Phân tích Anova theo giới tính ANOVA F_Hailong Tổng các chệnh lệch bình phương df Chênh lệch quân phương F Sig. Giữa các nhóm .008 1 .008 .050 .823 Trong nội bộ nhóm 33.725 213 .158
67
Toàn bộ 33.733 214
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 của tác giả 4.3.4 .2 Về độ tuổi:
Trong bảng Anova giá trị của Sig.=0.04<0.05 điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của du khách theo độ tuổi.
Bảng 4.23 Phân tích Anova theo độ tuổi ANOVA
F_Hailong
Tổng các chệnh lệch
bình phương df
Chênh lệch
quân phương F Sig.
Giữa các nhóm 2.218 4 .550 3.694 .004
Trong nội bộ nhóm 31.516 210 .150
Toàn bộ 33.733 214
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 của tác giả 4.3.4 .3 Về trình độ chuyên môn:
Trong bảng Anova giá trị của Sig.=0.719>0.05 điều này cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về sự hài lòng của du khách theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Bảng 4.24 Phân tích Anova theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ ANOVA
F_Hailong
Tổng các chệnh lệch
bình phương df
Chênh lệch
quân phương F Sig.
68
Trong nội bộ nhóm 33.628 212 .159
Toàn bộ 33.733 214
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 của tác giả 4.3.4 .4 Về đặc điểm khách du lịch theo vùng miền:
Trong bảng Anova giá trị của Sig.=0.107>0.05 điều này cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về sự hài lòng của du khách theo vùng miền.
Bảng 4.25 Phân tích Anova theo vùng miền ANOVA
F_Hailong
Tổng các chệnh lệch
bình phương df
Chênh lệch
quân phương F Sig.
Giữa các nhóm .959 3 .320 2.059 .107
Trong nội bộ nhóm 32.774 211 .155
Toàn bộ 33.733 214
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 của tác giả 4.3.4 .5 Về đặc điểm mục đích du lịch:
Trong bảng Anova giá trị của Sig.=0.03<0.05 điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của du khách theo đạc điểm du lịch.
Bảng 4.26 Phân tích Anova theo mục đích chuyến du lịch ANOVA
F_Hailong
Tổng các chệnh lệch
bình phương df
Chênh lệch
69
Giữa các nhóm .273 3 .091 .570 .003
Trong nội bộ nhóm 33.426 209 .160
Toàn bộ 33.700 212
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 của tác giả 4.3.4 .6 Về đặc điểm nguồn thông tin cho chuyến du lịch:
Trong bảng Anova giá trị của Sig.=0.808>0.05 điều này cho thấy chưa có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về sự hài lòng của du khách theo đặc điểm tiếp nhận thông tin ban đầu cho chuyến du lịch.
Bảng 4.27 Phân tích Anova theo thông tin tiếp nhận cho chuyến du lịch ANOVA
F_Hailong
Tổng các chệnh lệch
bình phương df
Chênh lệch
quân phương F Sig.
Giữa các nhóm .068 2 .034 .214 .808
Trong nội bộ nhóm 33.665 212 .159
Toàn bộ 33.733 214
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 của tác giả
70
Tóm tắt chương 4
Chương 4 trải qua các bước phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố, kiểm tra mức độ tương quan giữa các biến trong nghiên cứu và cuối cùng là phân tích hồi quy.
Với những kết quảthu được từ quá trình phân tích, ta sẽrút ra được những kết luận và gợi ý những giải pháp nhằm ngày càng nâng cao hơn sự hài lòng của khách du lịch đối vợi chất lượng dịch vụ du lịch
điểm đến thành phốSa Đéc – tỉnh Đồng Tháp.
Và vấn đề này sẽđược tác giả trình bày trong chương 5.
71
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Đề tài nghiên cứu này đã bước đầu hệ thống hóa lý thuyết và đo lường chất lượng dịch vụ du lịch,
trên cơ sở phát triển và sử dụng thang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL của Parasuraman et al. và thang
đo của Guido Mollering và các đề tài nghiên cứu trước đây đểđo lường sự hài lòng của du khách về chất
lượng dịch vụ du lịch tại thành phốSa Đéc tỉnh Đồng Tháp.
Qua đó cũng góp phần khám phá, điều chỉnh và bổsung các thang đo, kiểm chứng các kết luận của các nhà nghiên cứu trước đây vềcác thang đo chất lượng dịch vụ du lịch đối với du khách. Đềtài đã
đưa ra các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch tại Thành phố Sa
Đéc theo thứ mức độảnh hưởng từcao đến thấp là (1) Phong cảnh du lịch, (2) Hướng dẫn viên du lịch, (3) Dịch vụ hỗ trợ, (4) an ninh trật tự, (5) Cảm nhận giá cảm chi phí cho chuyến du lịch với 19 biến quan sát cụ thể tại điểm đến thành phốsa Đéc.
5.1.1 Nhận xét
Qua kết quả của những nghiên cứu trên cho chúng ta thấy trong lĩnh vực dịch vụ thì chất lượng dịch vụ do khách hàng cảm nhận sẽ khác nhau trong từng lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên, yếu tố thuộc
phương tiện hữu hình được du khách đánh giá là một trong những yếu tốtác động đến sự hài lòng của họ
mỗi khi họ sử dụng dịch vụ. Trong các nghiên cứu trước, thì yếu tốphương tiện hữu hình đều có tác động
đến sự hài lòng của du khách.
Tóm lại, qua kết quả những nghiên cứu ứng dụng trên đã góp phần khẳng định các nhận định
trước đó cho rằng các thành phần chất lượng dịch vụ không ổn định, tùy thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu. Các ngành dịch vụ khác nhau có những đặc điểm khác nhau nên việc hiệu chỉnh một số khái niệm trong
các thang đo cho phù hợp với từng ngành nghiên cứu là cần thiết. Và sự hài lòng của du khách được giải thích bởi nhiều yếu tố khác nhau ngoài chất lượng dịch vụ. Sự hài lòng của du khách được giải thích bởi nhiều yếu tốliên quan đến giá trị cảm nhận chính du khách.