Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Xí nghiệp Địa chất Đông Triều (Trang 33)

Kế toán đánh giá lại NVL, CCDC ( phụ lục 10 - sơ đồ 2.10)

2.3.4.3. Kế toán dự phòng giảm giá NVL, CCDC

Khái niệm, nguyên tắc lập dự phòng giảm giá NVL, CCDC

- Tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản Theo Thông tư 200/2014/TT- BTC:

- Tài khoản 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Tại Tiết d Điểm 1.1 Khoản 1 Điều 45 Thông tư 200/2014/TT-BTC đưa ra khái niệm dự phòng giảm giá hàng tồn kho như sau: “Dự phòng giảm giá hàng

tồn kho là khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho”.

Nguyên tắc chung trong trích lập khoản dự phòng:

Tại Điểm 1.5 Khoản 1 Điều 45 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định về nguyên tắc kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho như sau:

- Doanh nghiệp phải trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi cónhững bằng chứng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được những bằng chứng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập Báo cáo tài chính.

- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng loại vật tư, hànghóa, sản phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng hóa, sản phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được tính

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Xí nghiệp Địa chất Đông Triều (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w