Thói quen dùng thuốc của bệnh nhân

Một phần của tài liệu đánh giá hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân đái tháo đường type ii tại khoa nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương năm 2015 (Trang 46 - 58)

7. Hành vi sức khỏe

4.6. Thói quen dùng thuốc của bệnh nhân

Có tới 99 % số bệnh nhân dùng thuốc hàng ngày theo hướng dẫn của Bác sỹ, cho thấy thái độ hợp tác điều trị của bệnh nhân trong quá trình điều trị là rất tốt, nhân viên y tế đã gây được lòng tin đối với bệnh nhân trong quá trình điều trị. Nhận thấy số bệnh nhân chưa từng dùng các loại thuốc dược

(15,31%), lý giải cho điều này có thể là do bệnh nhân không tin tưởng vào kết quả điều trị của thuốc thảo dược, chưa có bệnh nhân nào khỏi bệnh khi dùng những loại thuốc đó, hoặc chưa tiếp cận được những thuốc thảo điều trị bệnh ĐTĐ của họ.

4.7. Lời khuyên của nhân viên y tế.

Hầu hết bệnh nhân đều nhận được lời khuyên của nhân viên y tế, những lời khuyên đó có vai trò quan trọng trong việc thay đổi thói quen ăn uống, tập thể dục của bệnh nhân vì vậy mà số bệnh nhân có chế độ ăn đúng và tập thể dục phù hợp với tình trạng bệnh chiếm tỷ lệ cao. Thái độ quan tâm của nhân viên y tế giúp cho bệnh nhân an tâm, tin tưởng và hợp tác điều trị. Song bên cạnh đó công tác hướng dẫn, tư vấn về hoạt động kiểm tra đường huyết tại nhà cho bệnh nhân còn kém, thể hiện số bệnh nhân chưa bao giờ nhận được lời khuyên nào về hoạt động này từ nhân viên y tế chiếm tỷ lệ cao (52,25%). Đối với bệnh nhân ĐTĐ thì việc kiểm tra đường huyết tại nhà rất quan trọng, nó giúp bệnh nhân biết được chỉ số đường huyết của mình để từ đó điều chỉnh chế độ ăn, tập thể dục của mình cho phù hợp, đồng thời kiểm tra được đáp ứng với thuốc điều trị có tốt không, kịp thời phát hiện chỉ số đường huyết bất thường để đến viện điều trị, kịp thời ngăn chặn được các biến chứng có thể xảy ra …

Qua nghiên cứu nhân viên y tế thấy được thực trạng tự chăm sóc của bệnh nhân hàng ngày như thế nào, để kịp thời đưa ra lời khuyên cho phù hợp, và thấy được tầm quan trọng trong lời khuyên của mình quan trọng như thế nào đối với bệnh nhân trong quá trình điều trị của họ, cũng như bệnh nhân nhận được lời khuyên hữu ích cho bản thân trong hoạt động tự chăm sóc khi mắc ĐTĐ type II.

KẾT LUẬN 1. Thói quen ăn uống:

- Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện tốt việc duy trì thói quen ăn uống theo hướng dẫn

chiếm (48,65%).

- Tỷ lệ bệnh nhân có thói quen ăn nhiều chất xơ chiếm tỷ lệ cao (68,47%). - Tỷ lệ bệnh nhân không ăn đồ ngọt chiếm (46,85%).

- Tỷ lệ bệnh nhân coi chế độ ăn uống là quan trọng đối với bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ cao (66,67%).

2. Thói quen tập thể dục:

- Tỷ lệ bệnh nhân tham gia các môn thể thao thường xuyên chiếm tỷ lệ cao (73,88%).

- Tỷ lệ bệnh nhân duy trì tốt thói quen tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày chiếm (61,26%).

3. Thói quen thử đường huyết:

- Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện tốt kiểm tra đường huyết định kỳ hàng tháng chiếm tỷ lệ cao (54,07%).

- Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện chưa tốt thói quen thử đường huyết tại nhà chiếm tỷ lệ khá cao (65,77%).

4. Thói quen chăm sóc bàn chân:

- Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện tốt việc rửa chân hàng ngày chiếm tỷ lệ cao (80,18%).

- Tỷ lệ bệnh nhân có thói quen lựa chon giày dép mềm để tránh tổn thương cho chân chiếm tỷ lệ cao (60,37%)

- Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện chưa tốt thói quen: kiểm tra bàn chân hàng ngày chiếm (39,64%), và thói quen kiểm tra dày dép trước khi xỏ (44,14%).

5. Lời khuyên của nhân viên y tế:

- Không nhận được lời khuyên ăn nhiều chất xơ (51,35%).

- Nhận được lời khuyên tập thể dục hàng ngày và tập ít nhất 30 phút/ngày chiếm tỷ lệ cao lần lượt là (53,15%), (54,95%).

- Nhận được lời khuyên kiểm tra đường huyết thường xuyên (47,75%).

KIẾN NGHỊ

Trong quá trình nghiên cứu tôi có một số kiến nghị như sau:

1: Tư vấn, giáo dục cho bệnh nhân tự kiểm tra đường huyết tại nhà là điều rất

cần thiết để kịp thời ngăn chặn hậu quả do đường huyết quá cao hay quá thấp gây ra…

2: Nhắc nhở, hướng dẫn bệnh nhân kiểm tra bàn chân nhiều hơn, cách chăm

sóc chân khi xuất hiện vết xước, vết bỏng rộp, vết chai chân.

3: Có thể thực hiện đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1: Nguyễn Ánh (2011), Vai trò của chỉ số HbA1c, Nhà xuất bản Y học, tr. 87-88 2: Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của dự án phòng chống đái tháo đường.

3: Đặng Quốc Bảo và cộng sự (2004), Chế độ ăn uống và tập luyện phòng chống bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Thể dục thể thao, tr 65-70.

4: Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường. Các yếu tố liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn.

Nhà xuất bản Y học, tr. 170-174.

5: Tạ Văn Bình (2004) “Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước mã số KC. 10.15”, Dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại

Việt Nam, các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng. Nhà xuất bản Y

học, tr. 56-57.

6: Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường, tăng

glucose máu, Nhà xuất bản Y học, tr. 144-147.

7: Nguyễn Huy Cường (2002) “Tỷ lệ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội lứa tuổi trên 15”, Kỷ yếu toàn văn Việt Nam lần thứ

II, Nhà xuất bản Y học, tr. 37.

8: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 theo địa phương. URL: http:// www.vi.m.wikipedia.org/wiki/Hải Dương. Xem ngày 12/3/2015

9: Trần Hữu Dàng (2010), “Tiền đái thóa đường”, Tạp chí Y học, số 4, tr. 17. 10: Nguễn Thị Bích Đào (2012), “Hành vi tự chăm sóc bàn chân của bệnh nhân Đái tháo đường type II tại Bệnh viện Chợ Rẫy”. Luận án tiến sỹ học Huế, Nhà xuất bản Đại học Huế. tr. 14-16.

11: Tô Văn Hải (2006), “Một số yếu tố nguy cơ gây lên bệnh Đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí Y học, số 548, tr. 83-84.

12: Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Bệnh Đái tháo đường type I”, Bệnh đái

tháo đường type I và hội chứng đa nội tiết tự miễn, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 150.

13: Trần Thanh Hòa (2014), “Chăm sóc người bệnh đái tháo đường”, Giáo trình chăm sóc người bệnh Nội tiết, tr. 41-46.

14: Nguyễn Văn Lành (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân Đái tháo đường type II”, Luận án tiên sỹ học, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 32-34.

15: Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), “Hành vi và hành vi sức khỏe của con người ”, Giáo trình Sức khỏe nâng cao sức khỏe, tr. 5-6.

16: Cao Mỹ Phượng (2012), “ Nghiên cứu kết quả can thiệp của cộng đồng, phòng chống tiền đái tháo đường type II tại huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh”,

Luận án tiến sỹ học, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr. 78.

17: Thái Hồng Quang (2008), “Dự phòng làm chậm xuất hiện bệnh đái tháo đường type II”, Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr. 69.

18: Phan Sỹ Quốc (1992), “Tỷ lệ mắc đái tháo đường tại Hà Nội”, Tạp chí

Nội khoa, số 2, tr. 2-4.

19: Nguyễn Hải Thùy (2012), “Thường thức bệnh học Đái tháo đường”, Tạp

chí Y học, số 1, tr. 24-25.

Tiếng Anh:

20: American Diabetes Association (2006) . Diabetes care 2006: 29 (suppl1): pp. S43- S48.

21: Center for Disease Control and prevention (2011), “Get the facts on Diabetes”, CDC - Info, Atlanta, GA 30333 USA, 26/1/2012.

22: International Diabetes federation, (IDF), http:// www Diabetessatlas. Org/ content/ What is diabestes. Accesed 25th January 2010.

23: Wilds, Roglic G, Green A, Sicreer, Kinh H (May 2004), Global prevalence diabetes: estimates for the year 2000 and projections 2030, Diabetes care, 27(5), pp.1047-1053.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG

ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN ĐTĐ TYPE II TẠI KHOA NỘI TIẾT BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG

(5/2015 - 6/2015).

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tôi làm phiếu điều tra này với mong muốn tìm hiểu và đánh giá được hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân ĐTĐ type II hàng ngày như thế nào?, không vì mục đích nào khác. Tôi xin đảm bảo mọi thông tin của Ông(bà) sẽ được cam kết giữ bí mật, và không ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh của Ông(bà). Để đề tài mang tính chính xác và trung thực rất mong Ông(bà) hợp tác thực hiện.

Phần 1: Thông tin bệnh nhân

Hướng dẫn: Mẫu điều tra này bao gồm dữ liệu cá nhân và thông tin liên quan bệnh lý. Ông(bà) vui lòng chọn câu trả lời đúng nhất tương ứng với ngữ cảnh hiện tại của Ông(bà) bằng cách điền dấu ‘X’ vào câu trả lời đúng được lựa chọn.

1. Tuổi ………

2. Giới tính  Nam  Nữ

3. Tình trạng hôn nhân?  1. Chưa từng kết hôn  3. Đã chia tay/Ly dị  2. Đã kết hôn  4. Chồng/vợ đã mất

4. Trình độ học vấn  1. Tiểu học  4. Đào tạo nghề  2. Trung học cơ sở  5. Trung cấp/ cao đẳng

Phần 2: Bảng câu hỏi dưới đây khảo sát về hoạt động tự chăm sóc của

Ông(bà). Bảng khảo sát này bao gồm các nội dung mô tả thói quen thực hành hoạt động tự chăm sóc. Ứng với mỗi câu, có bốn sự chọn lựa trả lời. Ông(bà) vui lòng chọn trả lời đối với mỗi câu mà nó đúng với thói quen hiện tại của ông bà. Không có câu trả lời nào là đúng hoặc sai. Ông(bà) hãy trả lời một cách trung thực chỉ ra tần số Ông(bà) thực hiện mỗi hành vi; mỗi chữ số tương ứng với câu trả lời của Ông(bà).

“Chưa bao giờ”, “Thỉnh thoảng”, “Thường”, “Thường xuyên” thực hành. Ý nghĩa của mỗi mục như sau:

“Chưa bao giờ” có nghĩa là Ông(bà)chưa bao giờ thực hiện các hoạt động tự chăm sóc. Tương ứng với số 1.

“Thỉnh thoảng” có nghĩa là Ông(bà) thỉnh thoảng đã thực hiện các hoạt động (3 lần một tuần hoặc ít hơn). Tương ứng với số 2.

“Thường” có nghĩa là Ông(bà) đã thực hiện các hoạt động một cách thường xuyên (4 lần một tuần). Tương ứng với số 3.

sau đại học 5. Tình trạng nghề

nghiệp

 1. Chưa có việc làm  2. Đang làm việc  3. Làm việc bán thời gian  4. Đã nghỉ hưu  5. Nội trợ  6. Công việc khác 6. Ông(bà) được chẩn

đoán biết bị bệnh ĐTĐ thời gian bao lâu rồi (ghi rõ thời gian năm/tháng)? ... năm…………tháng 7. Ông(bà) có hút thuốc lá không? 8.  Có  Không

“Luôn luôn” (thường xuyên) có nghĩa là Ông(bà) đã thực hiện các hoạt động đó mọi ngày (thực hiện hàng ngày). Tương ứng với số 4.

Thói quen ăn uống

1 Tôi duy trì chế độ ăn uống theo đúng hướng dẫn để kiểm soát mức độ đường máu.

1 2 3 4

2 Tôi ăn các loại thức ăn có nhiều chất xơ để kiểm soát đường huyết và giảm đề kháng insulin.

1 2 3 4

3 Tôi thực hành và coi chế độ ăn uống như là một phần quan trọng cho điều trị bệnh ĐTĐ type II.

1 2 3 4

4 Tôi ăn các loại thức ăn có nhiều đường như: bánh kẹo ngọt, mía, dứa, na…

1 2 3 4

Tập thể dục

5 Tôi tham gia các môn thể thao (như đi bộ, đạp xe, đánh bóng).

1 2 3 4

6 Tôi tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày(ví dụ như đi bộ hoặc chạy bộ) để giảm đường máu và kiểm soát bệnh ĐTĐ type II.

1 2 3 4

Thử đường huyết

7 Tôi kiểm tra đường huyết ở nhà để điều chỉnh chế độ ăn.

1 2 3 4

Yêu cầu về tự chăm sóc

(Ông(bà) hãy lựa chọn câu trả lời mà Ông(bà) cho là đúng. Mỗi một câu hỏi

có thể có nhiều phương án trả lời.)

16. Nhân viên y tế (Bác sỹ, điều dưỡng) đã đưa ra lời khuyên nào về chế độ ăn cho người bệnh ĐTĐ type II?

1. Nên ăn ít chất béo.

2. Nên ăn hạn chế đường, tinh bột. 3. Nên ăn nhiều loại thức ăn có chất xơ.

định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ.

Thực hành chăm sóc bàn chân

9 Tôi rửa chân hàng ngày để ngăn chặn nhiễm trùng và giữ đôi bàn chân khỏe mạnh.

1 2 3 4

10 Tôi kiểm tra chân hàng ngày để phát hiện sớm các dấu hiệu nguy hiểm như vết xước, vết bỏng giộp, vết chai.

1 2 3 4

11 Tôi cắt móng chân để móng chân không dài ra tránh quặp vào da chân gây đau.

1 2 3 4

12 Tôi đo kích cỡ chân và mua giầy dép đúng kích cỡ, chọn giầy mềm để khi đi tránh tổn thương.

1 2 3 4

13 Tôi kiểm tra bên trong giầy dép trước khi xỏ. 1 2 3 4

Dùng thuốc

14 Tôi uống thuốc dành cho người ĐTĐ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

1 2 3 4

15 Tôi đã từng dùng thuốc dược liệu để điều trị bệnh ĐTĐ.

4. Nên ăn nhiều trái cây và rau quả.

5. Nên ăn hạn chế chất ngọt (ví dụ: bánh kẹo ngọt, mía, dứa..). 6. Khác (ghi rõ)

……… ……… ……… 7. Tôi chưa bao giờ nhận được lời khuyên về chế độ ăn cho người ĐTĐ từ nhân viên y tế.

17. Nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho Ông(bà) đã đưa ra lời khuyên nào về chế độ tập luyện cho bệnh nhân ĐTĐ type II?

1. Có chế độ tập vận động nhẹ nhàng hàng ngày như đi bộ.

2. Tập thể dục thường xuyên ít nhất 20 phút/lần và ít nhất 3 lần/tuần. 3. Khác (ghi rõ)

……… ……… ……… 4. Tôi chưa bao giờ nhận được lời khuyên về chế độ tập vận động cho người ĐTĐ từ nhân viên y tế.

18. Nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe cho Ông(bà) đã đưa ra lời khuyên về hoạt động tự kiểm tra đường huyết như thế nào cho bệnh nhân ĐTĐ type II?

1. Kiểm tra đường huyết thường xuyên. 2. Khác(ghi rõ)

…... ... ... 3. Tôi chưa bao giờ nhận được lời khuyên về chế độ kiểm tra đường huyết

Một phần của tài liệu đánh giá hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân đái tháo đường type ii tại khoa nội tiết bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương năm 2015 (Trang 46 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)