hiện hành
các công cụ chính sách tiền tệ cũng đ-ợc hình thành và ngày càng hoàn thiện. Theo Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam hiện hành, công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia đ-ợc quy định tại Điều 16:
‚Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng Nhà n-ớc sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác do Thống đốc quyết định‛.
Nh- vậy, theo quy định của pháp luật, để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà n-ớc sử dụng cả các công cụ trực tiếp nh- lãi suất và tỷ giá hối đoái, đồng thời sử dụng các các công cụ gián tiếp nh- tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc và nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
+ Công cụ tái cấp vốn
‚Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân hàng Nhà n-ớc nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và ph-ơng tiện thanh toán cho các ngân hàng‛. [Điều 9, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam]
Tái cấp vốn là một công cụ gián tiếp, là một hình thức cấp tín dụng đối với các tổ chức tín dụng là ngân hàng trên cơ sở bù đắp thiếu hụt thanh toán, đáp ứng nhu cầu thiếu vốn cho các ngân hàng th-ơng mại để cho vay nền kinh tế, tạo ra kênh cung ứng vốn tín dụng có sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà n-ớc. Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện việc tái cấp vốn cho các ngân hàng theo những hình thức sau đây:
- Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng;
- Chiết khấu, tái chiết khấu th-ơng phiếu và các giấy tờ có giá khác;
- Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố th-ơng phiếu và các giấy tờ có giá khác.
+ Công cụ lãi suất
Công cụ lãi suất đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam thực hiện d-ới hình thức xác định và công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn.
- ‚Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân hàng Nhà n-ớc công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.
- Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do Ngân hàng Nhà n-ớc áp dụng khi tái cấp vốn‛ [Điều 9, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam].
Sử dụng công cụ này, Ngân hàng Nhà n-ớc điều tiết l-ợng tiền cung ứng cho l-u thông bằng cách công bố lãi suất cơ bản, làm cơ sở để các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động vốn và lãi suất cấp tín dụng của mình, hoặc công bố lãi suất tái cấp vốn với t- cách là giá cả yếu tố đầu vào để từ đó các tổ chức tín dụng có thể tăng hoặc giảm lãi suất cấp tín dụng.
Kể từ tháng 6 năm 2002, điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà n-ớc đã chuyển từ cơ chế lãi suất cơ bản sang cơ chế lãi suất thoả thuận, do đó lãi suất cơ bản không còn là công cụ để kiểm soát lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng mà đóng vai trò định h-ớng lãi suất thị tr-ờng để phát tín hiệu về quan điểm chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ (thắt chặt hay nới lỏng), từ đó các tổ chức tín dụng xác định lãi suất kinh doanh cho phù hợp. Nh- vậy, việc điều hành lãi suất về cơ bản đã gắn với các yếu tố thị tr-ờng và trên thực tế, việc điều hành linh hoạt lãi suất và tỷ giá làm cho lãi suất trở thành công cụ hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, cơ chế điều hành bằng lãi suất cũng bộc lộ nhiều nh-ợc điểm do thị tr-ờng tiền tệ ở Việt Nam ch-a thực sự phát triển, lãi suất do Ngân hàng Nhà n-ớc công bố ch-a phát huy đ-ợc vai trò định h-ớng lãi suất thị tr-ờng và mối quan hệ giữa các lãi suất của Ngân hàng Nhà n-ớc và lãi suất thị tr-ờng ch-a gắn kết chặt chẽ nên nó chỉ đ-ợc xác định là công cụ hỗ trợ cho việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
+ Công cụ tỷ giá hối đoái
‚Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ giữa giá trị của đồng Việt Nam với giá trị của đồng tiền n-ớc ngoài‛ [Điều 9, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam]. Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam đ-ợc hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị tr-ờng có sự điều tiết của nhà n-ớc. Ngân hàng Nhà n-ớc xác định và công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam.
Tỷ giá hối đoái cũng là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia quan trọng nhằm h-ớng tới mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền. Khi muốn kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà n-ớc có thể sử dụng chính sách hạ tỷ giá hối đoái, làm cho giá trị của nội tệ tăng và ng-ợc lại khi muốn kích thích lạm phát, Ngân hàng Nhà n-ớc có thể nâng tỷ giá tăng lên làm giảm giá trị nội tệ để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ cho phù hợp trong từng thời kỳ.
Với cơ chế điều hành tỷ giá và việc can thiệp kịp thời của Ngân hàng Nhà n-ớc trên thị tr-ờng ngoại tệ, trong những năm qua, tỷ giá giữa đồng Việt Nam
và một số ngoại tệ t-ơng đối ổn định, góp phần thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, qua đó cải thiện cán cân thanh toán và tăng dự trữ ngoại tệ cho đất n-ớc.
+ Công cụ dự trữ bắt buộc
‚Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà n-ớc để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia’’[Điều 9, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam]. Ngân hàng Nhà n-ớc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi với mức từ 0% đến 20% tổng số d- tiền gửi tại mỗi tổ chức tín dụng trong từng thời kỳ.
Dự trữ bắt buộc là một công cụ gián tiếp quan trọng để Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện chính sách tiền tệ. Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tạo điều kiện để Ngân hàng Nhà n-ớc kiểm soát quá trình tạo tiền của các tổ chức tín dụng, đồng thời có thể tác động đến mức cung tiền tệ cho nền kinh tế khi tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Từ khi Ngân hàng Nhà n-ớc sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để điều hành chính sách tiền tệ đến nay, công cụ này đã không ngừng đ-ợc hoàn thiện, nhờ đó, Ngân hàng Nhà n-ớc có thể dự đoán đ-ợc tổng nhu cầu dự trữ của các tổ chức tín dụng và qua đó sẽ có quyết định bơm tiền hay rút tiền về thông qua các công cụ khác nh- tái cấp vốn hoặc nghiệp vụ thị tr-ờng mở.
+ Công cụ nghiệp vụ thị tr-ờng mở
‚Nghiệp vụ thị tr-ờng mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện trên thị tr-ờng tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia’’[Điều 9, Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam].
Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện nghiệp vụ thị tr-ờng mở thông qua việc mua, bán ngắn hạn tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà n-ớc và các loại giấy tờ có giá khác trên thị tr-ờng tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc đánh giá là công cụ có nhiều -u thế nhất và là công cụ quan trọng nhất để thực hiện chính sách tiền tệ của nhiều n-ớc trên thế giới cũng nh- ở Việt Nam. Đây là công cụ giúp cho Ngân hàng Nhà n-ớc có thể chủ động trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Sau một thời gian nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết, từ tháng 7 năm 2000, Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam đã chính thức đ-a công cụ
nghiệp vụ thị tr-ờng mở vào hoạt động. Việc thực hiện nghiệp vụ này đánh dấu một sự chuyển biến quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà n-ớc, từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang sử dụng các công cụ gián tiếp theo tín hiệu của thị tr-ờng, phù hợp với thông lệ quốc tế. Công cụ này cho phép Ngân hàng Nhà n-ớc có thể điều chỉnh khối l-ợng tiền cung ứng theo cả hai h-ớng: tăng lên hoặc giảm xuống một cách linh hoạt thông qua nghiệp vụ mua hoặc bán các giấy tờ có giá trên thị tr-ờng tiền tệ. Thiếu cơ chế điều tiết của nghiệp vụ thị tr-ờng mở, các công cụ gián tiếp khác nh- công cụ tái cấp vốn và dự trữ bắt buộc sẽ không phát huy đ-ợc hiệu quả.
Trên đây là một số công cụ chủ yếu để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam. Ngoài ra, trên thực tế Ngân hàng Nhà n-ớc còn có thể sử dụng một số công cụ khác cho phù hợp nh- nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ và hạn mức tín dụng. Tuy nhiên công cụ hạn mức tín dụng, một công cụ điều hành mang tính trực tiếp có nhiều hạn chế nh- làm giảm tính công bằng trong cạnh tranh, ảnh h-ởng tới việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, đến kinh doanh của các tổ chức tín dụng nên từ quý II/1998, Ngân hàng Nhà n-ớc quyết định không sử dụng hạn mức tín dụng nh- là công cụ th-ờng xuyên trong điều hành chính sách tiền tệ. Đối với nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ, từ tháng 7/2001, Ngân hàng Nhà n-ớc bắt đầu thực hiện nghiệp vụ này nh- một công cụ chính sách tiền tệ để khắc phục tình trạng các tổ chức tín dụng gặp khó khăn về nguồn vốn khả dụng tiền đồng trong khi nguồn vốn ngoại tệ d- thừa thông qua nghiệp vụ SWAP, hoán đổi ngoại tệ với tiền đồng giữa Ngân hàng Nhà n-ớc với các ngân hàng th-ơng mại, qua đó Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện việc bơm tiền đồng để hỗ trợ các ngân hàng th-ơng mại thực sự gặp khó khăn tạm thời về vốn khả dụng tiền đồng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu của chính sách tiền tệ.