Ngoại ngữ 

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện quan sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 31)

tiếng dõn tộc nơi cụng tỏc phục vụ cho hoạt động quản lý và giỏo dục.

b.2) Năng lực quản lý trường Tiểu học: * Hiểu biết nghiệp vụ quản lý:

- Hoàn thành chương trỡnh bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục theo quy định;

- Vận dụng được cỏc kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lónh đạo, quản lý nhà trường.

* Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nhà trường:

- Dự bỏo được sự phỏt triển của nhà trường phục vụ cho việc xõy dựng quy hoạch và kế hoạch phỏt triển nhà trường;

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phỏt triển nhà trường toàn diện và phự hợp;

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học.

* Quản lý tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường:

- Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ mỏy, bổ nhiệm cỏc chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ mỏy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giỏo dục;

- Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đỏnh giỏ xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn theo quy định;

- Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiờu giỏo dục.

* Quản lý học sinh:

- Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trờn địa bàn đi học, thực hiện cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học và phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi tại địa phương;

- Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, cú biện phỏp để học sinh khụng bỏ học;

- Thực hiện cụng tỏc thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định;

- Thực hiện đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của học sinh.

* Quản lý hoạt động dạy học và giỏo dục:

- Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giỏo dục của toàn trường và từng khối lớp;

- Tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục phự hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giỏo dục toàn diện, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của giỏo viờn và học sinh;

- Tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giỳp đỡ học sinh yếu kộm; tổ chức giỏo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn trong trường tiểu học theo quy định;

- Quản lý việc đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xỏc nhận hoàn thành chương trỡnh tiểu học cho học sinh và trẻ em trờn địa bàn.

- Huy động và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh phục vụ hoạt động dạy học và giỏo dục của nhà trường đỳng quy định của phỏp luật, hiệu quả;

- Quản lý sử dụng tài sản đỳng mục đớch và theo quy định của phỏp luật; - Tổ chức xõy dựng, bảo quản, khai thỏc và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yờu cầu đảm bảo chất lượng giỏo dục.

* Quản lý hành chớnh và hệ thống thụng tin:

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc quy định về quản lý hành chớnh trong nhà trường;

- Quản lý và sử dụng cỏc loại hồ sơ, sổ sỏch theo đỳng quy định;

- Xõy dựng và sử dụng hệ thống thụng tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giỏo dục của nhà trường;

- Thực hiện chế độ thụng tin, bỏo cỏo kịp thời, đầy đủ theo quy định.

* Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giỏo dục:

- Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục và quản lý của nhà trường theo quy định; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chấp hành thanh tra giỏo dục của cỏc cấp quản lý;

- Thực hiện kiểm định chất lượng giỏo dục theo quy định;

- Sử dụng cỏc kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giỏo dục đề ra cỏc giải phỏp phỏt triển nhà trường.

* Thực hiện quy chế dõn chủ trong hoạt động của nhà trường:

- Xõy dựng quy chế dõn chủ trong nhà trường theo quy định;

- Tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở, tạo điều kiện cho cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội trong nhà trường hoạt động nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục.

Những yờu cầu về phẩm chất, năng lực nờu trờn là cơ sở để tỏc giả nghiờn cứu thực trạng, đỏnh giỏ đội ngũ CBQL, đồng thời đề xuất một số biện

phỏp phỏt triển đội ngũ CBQL cỏc trường Tiểu học trờn địa bàn huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Húa từ nay đến năm 2020.

1.4. Cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học

1.4.1. Mục đớch

Những năm qua, chỳng ta đó xõy dựng được đội ngũ nhà giỏo ngày càng đụng đảo, phần lớn cú phẩm chất đạo đức và ý thức chớnh trị tốt, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ ngày càng cao, đỏp ứng yờu cầu cơ bản về nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài, gúp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp cỏch mạng. Tuy nhiờn, trước yờu cầu mới của sự phỏt triển giỏo dục trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đội ngũ CBQL cỏc cấp học, bậc học hiện nay vẫn cũn nhiều hạn chế, bất cập. Cơ cấu, chất lượng CBQL đang mất cõn đối giữa cỏc vựng, miền, khu vực. Chất lượng chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ quản lý của đội ngũ CBQL giỏo dục cú mặt chưa đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục và phỏt triển KT-XH. Riờng đối với giỏo dục phổ thụng: “Yếu kộm lớn nhất của đội ngũ CBQL phổ thụng hiện nay vẫn là phương phỏp quản lý, trỡnh độ quản lý, việc quản lý nhà trường chưa đảm bảo yờu cầu mục tiờu ngày càng cao của giỏo dục đề ra, trỡnh độ về cụng nghệ thụng tin, ngoại ngữ của đội ngũ CBQL nhất là CBQL trong cỏc truờng TH cũn rất yếu và thiếu về số lượng, về năng lực quản lý”

Vỡ lẽ đú, việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ CBQL một cỏch toàn diện, chuẩn hoỏ: đủ về số lượng, cõn đối về cơ cấu, chất lượng chuyờn mụn cao, cú bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp tốt để thực hiện trọng trỏch lớn mà đảng và nhõn dõn giao phú, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ những người lao động cú trỡnh độ cao, cú năng lực và phẩm chất tốt để cú thể thực hiện việc “đún đầu”, “đi tắt” trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước nhằm rỳt ngắn thời gian và khoảng cỏch để đưa đất

nước phỏt triển hoà nhập với sự phỏt triển chung của cỏc nước trờn thế giới là cụng việc cú ý nghĩa, tầm quan trọng và tớnh cấp bỏch đặc biệt.

1.4.2. Nội dung của cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL cỏc trường Tiểu học

Phỏt triển đội ngũ CBQL là nhằm phỏt triển đội ngũ đảm bảo đủ về số lượng, cõn đối về cơ cấu, đạt chuẩn và trờn chuẩn, chất lượng đỏp ứng nhu cầu vừa tăng quy mụ, vừa nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục, đỏp ứng yờu cầu đặt ra của địa phương. Vỡ vậy, những nội dung quan trọng cần phải thực hiện là:

1.4.2.1. Cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển đội ngũ CBQL

Từ việc đỏnh giỏ tỏc động của mụi trường xó hội, thực trạng đội ngũ CBQL, dự bỏo quy mụ phỏt triển để xõy dựng chuẩn quy hoạch đội ngũ CBQL. Đề ra mục tiờu quy hoạch và tiến trỡnh thực hiện, xõy dựng cỏc biện phỏp và cỏc đề nghị hoặc kiến nghị cần thiết để thực hiện quy hoạch.

1.4.2.2. Cụng tỏc tuyển chọn, bổ nhiệm, đề bạt, bố trớ sử dụng CBQL

Trong quản lý nguồn nhõn lực tuyển chọn bao gồm hai bước đú là tuyển mộ và lựa chọn.

+ Tuyển mộ: là cung cấp một nhúm đủ lớn cỏc ứng viờn cú khả năng đỏp ứng cho cỏc vị trớ cần tuyển.

+ Lựa chọn: là quyết định xem trong cỏc ứng cử viờn đó tuyển mộ ai là người đủ cỏc tiờu chuẩn để đảm đương được cụng việc, cần lựa chọn đủ về số lượng theo quy mụ, đồng thời những ứng viờn phải hội đủ cỏc điều kiện về trỡnh độ đào tạo, năng lực chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức, hoàn cảnh chớnh trị, cỏc ứng cử viờn này là người trong quy hoạch.

Quy trỡnh bổ nhiệm CBQL trường TH là quy trỡnh bổ nhiệm CBQL, cỏn bộ lónh đạo của một đơn vị theo từng cấp quản lý, thực hiện theo quyết định số 27/2003/QĐ-TTg, ngày 19/2/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về quy quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luõn chuyển, từ chức, miễn nhiệm cỏn bộ lónh đạo.

Sử dụng bao gồm: Triển khai việc thực hiện cỏc chức năng quản lý của đội ngũ, thực hiện bồi dưỡng, phỏt triển năng lực quản lý, phẩm chất chớnh trị; kiểm tra, đỏnh giỏ sàng lọc, thực hiện bổ nhiệm lại, luõn chuyển, bói miễn.

Bổ nhiệm: theo Từ điển Tiếng Việt cú nghĩa là cử vào một chức vụ cao hơn hiện tại trong cơ quan, tổ chức. Vớ dụ được bổ nhiệm là Giỏm đốc Sở GD&ĐT.

Bổ nhiệm lại: Theo quy định về thời hạn bổ nhiệm giữ chức Hiệu trưởng, Phú hiệu trưởng theo nhiệm kỳ là 5 năm, hết nhiệm kỳ cấp quản lý căn cứ vào quy định thực hiện quy trỡnh bổ nhiệm lại cho cỏc chức danh.

Luõn chuyển: Là sự chuyển đổi vị trớ, địa điểm cụng tỏc, cú thể vẫn giữ chức vụ đú nhưng sang đơn vị khỏc làm việc, cũng cú thể thụi giữ chức vụ hiện tại chuyển sang đơn vị mới giữ chức vụ khỏc. Theo quy định Hiệu trưởng, Phú hiệu trưởng ở một đơn vị, trường học khụng quỏ 2 nhiệm kỳ, như vậy sau 2 nhiệm kỳ buộc tổ chức phải thực hiện luõn chuyển. Cũng cú khi người CBQL khả năng phỏt triển đi lờn, hoặc giữ trọng trỏch ở đơn vị đú khụng phỏt huy được vai trũ của mỡnh thỡ cấp quản lý phải xem xột thực hiện luõn chuyển.

Bói miễn: Là cho thụi, cho nghỉ một chức vụ, một trọng trỏch gỡ đú, đõy là động từ thường dựng chỉ cỏc hoạt động quản lý khi cho thụi việc hiện tại đang làm. Những CBQL qua quỏ trỡnh làm việc bị mắc khuyết điểm, kỷ luật hoặc cấp trờn đỏnh giỏ khụng đủ năng lực giữ trọng trỏch được giao, khụng đủ uy tớn lónh đạo, quản lý trước tập thể cấp dưới thỡ bị bói miễn.

1.4.2.3. Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL

Đào tạo là quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch, cú tổ chức nhằm hỡnh thành và phỏt triển hệ thống cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ để hoàn thành nhõn cỏch cỏ nhõn, tạo tiền đề cho họ hành nghề một cỏch năng suất cú hiệu quả. Đào tạo là hoạt động cơ bản của quỏ trỡnh giỏo dục nú cú phạm vi,

cấp độ, cấu trỳc và những hạn định cụ thể về thời gian, nội dung cho người học trở thành cú phẩm chất, năng lực theo tiờu chuẩn nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bồi dưỡng: Là làm tăng thờm năng lực hoặc phẩm chất. Bồi dưỡng cũn được hiểu là bồi bổ làm tăng thờm trỡnh độ hiện cú về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làm tốt việc đang làm. Cú nhiều hỡnh thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng thường xuyờn và tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng giỳp cho CBQL cú cơ hội tiếp cận những vấn đề mới, bự đắp những thiếu hụt trỏnh được sự lạc hậu trong xu thế phỏt triển như vũ bóo của tri thức khoa học hiện đại. Cỏc cấp quản lý phải chọn hỡnh thức bồi dưỡng cho đội ngũ của mỡnh sao cho phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương cũng như điều kiện cụng tỏc của mỗi cỏ nhõn.

Như vậy, đào tạo và bồi dưỡng là cụng tỏc huấn luyện và phỏt triển. Huấn luyện và phỏt triển để nhằm nõng cao năng lực, khả năng cống hiến cho đội ngũ CBQL đương chức và dự nguồn, đồng thời cụng tỏc này cũng cú tỏc dụng trong việc đề bạt, thuyờn chuyển và nõng nghạch cho đội ngũ.

1.4.2.4. Cụng tỏc đỏnh giỏ, sành lọc đội ngũ

Đỏnh giỏ cỏn bộ, cụng chức là việc làm khú, rất nhạy cảm vỡ nú ảnh hưởng đến tất cả cỏc khõu khỏc của cụng tỏc cỏn bộ, cú ý nghĩa quyết định trong việc phỏt hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trớ, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với cỏn bộ cũng như giỳp cỏn bộ phỏt huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, tiến bộ khụng ngừng trong việc nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức cỏch mạng, năng lực và hiệu quả cụng tỏc của cỏn bộ.

Đỏnh giỏ đỳng cỏn bộ, cụng chức thỡ toàn bộ quy trỡnh cụng tỏc cỏn bộ (sàng lọc, thuyờn chuyển...) sẽ chớnh xỏc, hiệu quả trong chọn người xếp việc được chớnh xỏc, tạo điều kiện cho cỏn bộ, cụng chức phỏt huy được sở trường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời khụng bỏ sút người tốt, chọn nhầm người xấu. Ngược lại, đỏnh giỏ cỏn bộ, cụng chức khụng đỳng thỡ

khụng những bố trớ, sử dụng cỏn bộ khụng đỳng mà quan trọng hơn là làm mai một dần động lực phỏt triển, cú khi thui chột những tài năng, làm cho chõn lý bị lu mờ, vàng thau lẫn lộn, xúi mũn niềm tin của đảng viờn, quần chỳng đối với cơ quan lónh đạo, ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của cơ quan, đơn vị.

1.4.2.5. Cụng tỏc thi đua, khen thưởng

Cụng tỏc thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng của hoạt động cụng tỏc cỏn bộ được duy trỡ ở tất cả cỏc cơ quan, đơn vị. Làm tốt cụng tỏc thi đua, khen thưởng khụng những tạo ra động lực cho phong trào hành động cỏch mạng của quần chỳng, mà qua đú, những nhõn tố tớch cực được phỏt hiện và khen thưởng kịp thời sẽ động viờn, cổ vũ lũng nhiệt tỡnh, sự say mờ sỏng tạo của cỏn bộ trong thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ được giao gúp phần quan trọng xõy dựng đơn vị ngày càng phỏt triển vững mạnh.

1.4.3. Cỏc yếu tố quản lý ảnh hưởng đến cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học

Giỏo dục Tiểu học là một bộ phận của hệ thống GD quốc dõn nờn trong quỏ trỡnh phỏt triển luụn chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố khỏc nhau. Trong thực tế, khụng thể tớnh toỏn hết tất cả cỏc yếu tố ảnh hưởng mà chỉ xem xột, tớnh toỏn một số yếu tố cú ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh phỏt triển của GDĐT núi chung, đến việc phỏt triển đội ngũ CBQL núi riờng, trong đú cú đội ngũ CBQL cỏc trường Tiểu học. Mặt khỏc, mỗi địa phương, vựng miền lại cú những điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau tạo ra những yếu tố chủ quan và khỏch quan khỏc nhau tỏc động, ảnh hưởng đến cụng tỏc phỏt triển đội ngũ CBQL.

Cú thể kể ra một số yếu tố quản lý cú ảnh hưởng đến cụng tỏc phỏt triển đội ngũ cỏc trường Tiểu học sau đõy:

1.4.3.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành, địa phương về cụng tỏc cỏn bộ và phỏt triển đội ngũ CBQL nhà trường cỏc cấp.

Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương đó nờu rừ: “Cỏn bộ là nhõn tố quyết định sự thành bại của cỏch mạng gắn liền với vẫn mệnh của Đảng, của Đất nước và của chế độ, là khõu then chốt trong cụng tỏc xõy dựng Đảng”(10) và “Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú phẩm chất và năng lực là yếu tố quyết định chất lượng bộ mỏy nhà nước” (10). Quan điểm đú núi lờn vai trũ rất quan trọng và then chốt của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức đối với việc xõy dựng Đảng, xõy dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh; vừa đặt ra yờu cầu trỏch nhiệm cao cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức phải phấn đấu vươn lờn hơn nữa để đỏp ứng đũi hỏi của sự nghiệp cỏch mạng.

Ngành giỏo dục cả nước đó và đang tớch cực thực hiện Chỉ thị số 40-

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện quan sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 31)