viện chớnh trị quốc gia.
+ Đào tạo về khoa học quản lý tại cỏc Trường quản lý của ngành.
+ Đào tạo (Trung cấp, Cao cấp quản lý nhà nước) tại cỏc Phõn viện, Học viện Hành chớnh Quốc gia.
+ Đào tạo ngoại ngữ, tin học.
+ Với cỏn bộ quản lý trong quy hoạch
Tầm quan trọng của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ đối với cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ thể hiện ở 2 giai đoạn: Trước quy hoạch và sau quy hoạch.
- Giai đoạn trước quy hoạch: Diện cỏn bộ đó qua đào tạo càng rộng, trỡnh độ cỏn bộ được đào tạo càng cao thỡ nguồn cỏn bộ đưa vào quy hoạch càng phong phỳ và cú chất lượng. Khụng cú nguồn cỏn bộ đó được đào tạo sẽ gõy khú khăn cho cụng tỏc quy hoạch: thiếu điều kiện, tiờu chuẩn để quy hoạch dẫn đến quy hoạch vội vó, hỡnh thức.
- Giai đoạn sau quy hoạch: Đõy là giai đoạn đào tạo, bồi dưỡng cú vai trũ quyết định kết quả thực hiện quy hoạch. Xõy dựng xong quy hoạch mới là bước khởi đầu, sau đú là một quỏ trỡnh cụng phu, gian khổ, phải đào tạo, bồi dưỡng, thử thỏch, rốn luyện đối với cỏn bộ trong quy hoạch, để thực hiện cú kết quả kế hoạch đó được thụng qua.
Để thực hiện tốt vấn đề này cần phải:
+ Lựa chọn, cử đỳng cỏn bộ thuộc diện quy hoạch: Là giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, giỏo viờn dạy giỏi đó kinh qua cụng tỏc đoàn thể như: Cụng tỏc Đảng, cụng tỏc Đoàn, Ban chấp hành Cụng đoàn, thanh tra nhõn dõn; cú phẩm chất chớnh trị vững vàng (là Đảng viờn hoặc Đối tượng Đảng), nhiệt tỡnh, tõm huyết với nghề nghiệp, thời gian cụng tỏc trong ngành ớt nhất 5 năm trở lờn, tớch cực trong hoạt động Đảng, đoàn thể, cú uy tớn trong cỏn bộ, giỏo viờn.
+ Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ hàng năm, 5 năm.
+ Lựa chọn nội dung, chương trỡnh, phương thức đào tạo, bồi dưỡng... lấy tiờu chuẩn CBQL làm căn cứ.
+ Cú biện phỏp thớch hợp để phối hợp liờn hệ với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhằm quản lý cỏn bộ và đo lường, nắm bắt được hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng.
+ Bố trớ, sử dụng cỏn bộ sau đào tạo, bồi dưỡng.
b) Nội dung đào tạo, bồi dưỡng.
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBQL giỏo dục nằm trong nội dung đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức nhà nước đó được quy định trong Quyết định 874/TT ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chớnh phủ gồm 6 nội dung cơ bản sau:
1. Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chớnh trị, cập nhật đường lối, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và nhà nước;
2. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chớnh nhà nước;
3. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN;
4. Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý cỏc lĩnh vực chuyờn mụn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp;
5. Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ;
6. Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học.
Căn cứ vào những nội dung cơ bản đú, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đó ra Quyết định số 3481/GD&ĐT ngày 01/11/1997 ban hành chương trỡnh bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức nhà nước của ngành GD&ĐT. Chương trỡnh gồm 4 phần:
1. Phần Đường lối chớnh sỏch: Cung cấp và trang bị cho học viờn những quan điểm cơ bản của Đảng và nhà nước về phỏt triển KT-XH và giỏo dục trong giai đoạn hiện nay.
2. Phần Quản lý hành chớnh nhà nước: Trang bị cho học viờn những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Quản lý hành chớnh nhà nước.
3. Phần Quản lý GD&ĐT: Trong phần này cung cấp cả phương phỏp luận cũng như một số kỹ năng về quản lý GD&ĐT.
4. Phần kiến thức chuyờn biệt: Phần này đi sõu vào một số phương phỏp luận, kỹ năng cú tớnh chất chuyờn biệt đối với cỏc đối tượng cụ thể.
Cỏc chương trỡnh được xõy dựng theo hỡnh thức chuyờn đề cú tớnh độc lập. Những nội dung trờn được xõy dựng thành cỏc chương trỡnh để đào tạo, bồi dưỡng một cỏch hệ thống. Ngoài ra, Phũng GD-ĐT cần tiến hành bồi dưỡng mang tớnh cập nhật và bổ tỳc đối với đối tượng CBQL đương chức.
- Phương thức chớnh quy: Đõy là phương thức đào tạo tập trung, cơ bản, cú hệ thống. Phương thức này chủ yếu ỏp dụng cho cỏc đối tượng là cỏn bộ kế cận, cỏn bộ tạo nguồn.
- Cỏc phương thức đào tạo khỏc: Phương thức này phự hợp với từng loại đối tượng khỏc nhau như đào tạo tại chức, chuyờn tu, hàm thụ.
- Cỏc hỡnh thức bồi dưỡng:
+ Bồi dưỡng thường xuyờn:
Cụng tỏc bồi dưỡng như đó phõn tớch ở trờn trở thành một nhiệm vụ chiến lược đối với sự nghiệp giỏo dục. Do đú, vấn đề đặt ra cú tớnh chất nguyờn tắc là: Mọi người cú nhiệm vụ tự bồi dưỡng thường xuyờn trong quỏ trỡnh cụng tỏc. Việc đú, cho đến nay, đó trở thành nề nếp tốt trong ngành giỏo dục. Cụng tỏc bồi dưỡng được tiến hành bằng nhiều cỏch như: Tự học, hoạt động trong thực tiễn giỏo dục, tham gia cỏc buổi hội thảo, theo học cỏc khoỏ bồi dưỡng ngắn hạn...Trong đú, tự học, tự nghiờn cứu là cỏch bồi dưỡng cơ bản nhất.
Từ mục đớch ý nghĩa quan trọng của hỡnh thức bồi dưỡng thường xuyờn ta cú thể coi trường học như là trung tõm bồi dưỡng, trong đú, người CBQL trường TH thường xuyờn bồi dưỡng thụng quan cỏc hoạt động của quỏ trỡnh GD&ĐT.
+ Bồi dưỡng tập trung:
Nhằm bồi dưỡng một cỏch cú hệ thống để nõng cao trỡnh độ đội ngũ CBQL trường TH chưa được chuẩn hoỏ về trỡnh độ đào tạo và kế hoạch nõng cấp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL cỏc bậc học ngành học. Bồi dưỡng tập trung cũn nhằm vào việc bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL giỏo dục cú khả năng quản lý giảng dạy, ỏp dụng cỏc bộ chương trỡnh mới trong trường TH theo yờu cầu đổi mới nội dung và phương phỏp giảng dạy.
Đõy là hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng quan trọng của người CBQL giỏo dục, biến quỏ trỡnh đào tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo, một trong những phương phỏp học tập, đào tạo cú hiệu quả nhất hiện nay, đồng thời làm cho nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trở thành nhu cầu tự thõn của mỗi CBQL.
Tự học, tự đào tạo, bồi dưỡng là việc thụng qua cỏc hoạt động thực tiễn về quản lý nhà trường, người CBQL tự rỳt ra những bài học kinh nghiệm, khắc phục những mặt cũn hạn chế. Sở GD&ĐT Thanh Húa, phũng GD-ĐT huyện Quan Sơn cần tạo ra mụi trường hoạt động thuận lợi để người CBQL được rốn luyện kỹ năng, trau dồi kiến thức và thử sức mỡnh như tổ chức cõu lạc bộ Hiệu trưởng, cỏc đợt tham quan, học tập giữa cỏc trường trong huyện và ngoài huyện, cỏc Sở GD&ĐT tiờn tiến xuất sắc trong và ngoài nước.
Ngoài ra, Phũng GD-ĐT cần cú chế độ khuyến khớch và bắt buộc CBQL cỏc trường tự học, tự nghiờn cứu. Tăng nguồn kinh phớ cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhằm đảm bảo nguồn tài lực cho cụng tỏc này.
Chất lượng CBQL núi chung và CBQL trường TH núi riờng được hỡnh thành do nhiều nhõn tố tỏc động, trong đú phần lớn là thụng qua con đường đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo và tự bồi dưỡng. Chớnh vỡ vậy, trong cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ CBQL điều quan trọng cần quan tõm là tổ chức tốt cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và khuyến khớch cụng tỏc tự đào tạo, tự bồi dưỡng của CBQL và cỏn bộ dự nguồn.
Đào tạo, bồi dưỡng CBQL và cỏn bộ dự nguồn là trang bị những kiến thức, truyền thụ những kinh nghiệm, hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo quản lý, hỡnh thành phẩm chất chớnh trị, năng lực hành động cho mỗi CBQL và cỏn bộ dự nguồn. Thụng qua đào tạo, bồi dưỡng và tự đào tạo, tự bồi dưỡng mỗi CBQL và cỏn bộ dự nguồn tiếp nhận được những tri thức và kinh nghiệm, nhận thức được những qui luật của tự nhiờn, xó hội và tư duy, biết vận dụng vào thực tiễn, biết nhận thức rừ chõn lý để phấn đấu vươn lờn, hoàn thành tốt nhiệm vụ
quản lý. Đú là điều mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất quan tõm, người đó núi: “Cỏn bộ là cỏi gốc của mọi cụng việc, vỡ vậy, huấn luyện cỏn bộ là cụng việc gốc của Đảng” (23)
Xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL và cỏn bộ dự nguồn trường TH theo một lộ trỡnh xỏc định, cú kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Vỡ vậy trong giai đoạn 2015-2020, mỗi năm cần phải cử (theo quy định bắt buộc):
+ 5% CBQL đương nhiệm và cỏn bộ dự nguồn (trung bỡnh khoảng 8 người/năm) đi học sau đại học, trong đú cần tập trung vào chuyờn ngành quản lý giỏo dục để đến năm 2020 cú khoảng 35% cỏn bộ cú trỡnh độ sau đại học .
+ 10% CBQL đương nhiệm và cỏn bộ dự nguồn (trung bỡnh khoảng 10 người/năm) đi học cỏc lớp đại học quản lý giỏo dục hoặc liờn kết với cỏc trường đại học sư phạm bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giỏo dục với thời hạn ớt nhất là 1 năm để đến năm 2020 cú khoảng 100% cỏn bộ được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giỏo dục.
+ Tăng cường thường xuyờn bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học hàng năm theo nội dung bồi dưỡng thiết thực, theo từng chuyờn đề cụ thể nhằm giỳp CBQL đương nhiệm và cỏn bộ dự nguồn nắm được việc quản lý nhà trường bằng cụng nghệ tiờn tiến dưới cỏc hỡnh thức ngắn ngày, tổ chức semina, hội thảo, cũng như bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chớnh, thanh tra giỏo dục, đỏnh giỏ và kiểm định chất lượng giỏo dục, lập kế hoạch chiến lược phỏt triển giỏo dục, ...
Hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng cần tập trung ở hỡnh thức khụng chớnh qui, liờn kết với cỏc trường đại học sư phạm trong nước, trường chớnh trị đào tạo tại chỗ; phương thức bồi dưỡng tập trung bồi dưỡng trong hố, bồi dưỡng theo chuyờn đề, từng giai đoạn trong năm học.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện
CBQL và cỏn bộ dự nguồn theo phương thức cung cấp nội dung, yờu cầu, tài liệu để tự nghiờn cứu; định kỳ tổ chức kiểm tra và đỏnh giỏ; hàng năm tổ chức tổng kết, rỳt kinh nghiệm cụng tỏc tự đào tạo, tự bồi dưỡng của mỗi CBQL và cỏn bộ dự nguồn.
Phối kết hợp cỏc phũng, ban Sở GD&ĐT, cỏc cơ quan khỏc để xõy dựng hệ thống chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng sỏt thực tiễn, trang bị những kỹ năng cụ thể cần thiết, phương phỏp quản lý hiện đại; tài liệu bồi dưỡng khụng nặng tớnh hàn lõm, lý thuyết và phải cập nhật được những thụng tin về quản lý giỏo dục tiờn tiến trong và ngoài nước.
Tham mưu với Uỷ ban nhõn dõn huyện để tăng nguồn kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo, tự bồi dưỡng CBQL cỏc trường TH đồng thời cõn đối chi đỳng mục đớch, khụng dàn trải.
Gắn cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng với quy hoạch, bố trớ sử dụng cỏn bộ. Những cỏn bộ được đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn ngành nào sử dụng đỳng chuyờn mụn để phỏt huy kiến thức được học. Mạnh dạn sử dụng cỏn bộ, cụng chức trẻ, cú triển vọng phỏt triển đó được đào tạo đủ chuẩn chức danh.
Đề ỏn việc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức hằng năm của quận cần được thực hiện một cỏch chủ động, nề nếp và đạt chất lượng, hiệu quả. Nguồn kinh phớ dành cho đào tạo, bồi dưỡng phải đỏp ứng đầy đủ cho đối tượng cỏn bộ, cụng chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng. Thực hiện tốt cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ. Cỏc cấp lónh đạo sõu sỏt kiểm tra từ khõu xõy dựng kế hoạch đến quỏ trỡnh thực hiện. Kịp thời phỏt huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm, cú những điều chỉnh, bổ sung phự hợp.
Đội ngũ CBQL giỏo dục núi chung, CBQL trường TH núi riờng phải ý thức đầy đủ rằng khụng đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ, năng lực thỡ
khụng thể hoàn thành được nhiệm vụ của người CBQL trường TH trước những yờu cầu phỏt triển của sự nghiệp GD&ĐT.
3.2.5. Đổi mới cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, đỏnh giỏ CBQL
3.2.5.1. Mục tiờu
Đồng chớ Đỗ Mười trong bài phỏt biểu khai mạc Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khoỏ VIII đó nờu: “Đỏnh giỏ đỳng thực chất thực trạng đội ngũ cỏn bộ hiện nay là rất quan trọng, là cơ sở để xỏc định mục tiờu, phương hướng cho thời gian tới”.
Nhằm xỏc định cỏc cơ sở quan trọn để đưa ra cỏc giải phỏp quy hoạch, kế hoạch phỏt triển đội ngũ, lựa chọn đội ngũ; sử dụng cỏc hỡnh thức bồi dưỡng, đào tạo để nõng cao phẩm chất, năng lực của CBQL để họ phục vụ tốt hơn cho cụng tỏc giỏo dục. Mặt khỏc, phỏt hiện cỏc mối liờn hệ ngược về hiệu quả của sự tỏc động để điều chỉnh nội dung, phương phỏp, kế hoạch tạo ra khả năng thực thi phương phỏp tốt hơn.
3.2.5.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện - Đối với cụng tỏc thanh tra, kiểm tra:
Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra CBQL và cỏc hoạt động chung của nhà trường cần tập trung thực hiện tốt cỏc nội dung sau: Việc thực hiện cỏc chức năng quản lý; Quản lý hoạt động day - học; Quản lý tài chớnh, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường...đú là những nội dung thường xuyờn, cơ bản. Song thanh tra, kiểm tra cần thờm những nội dung khỏc đú là:
+ Khả năng vận động cỏc lực lượng xó hội tham gia quản lý, xõy dựng và phỏt triển nhà trường. Khả năng phỏt huy những mặt tớch cực, giảm thiểu những hạn chế của mụi trường giỏo dục.
+ Lĩnh vực thiết lập, điều hành hệ thống thụng tin và truyền thụng, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý giỏo dục. Khả năng biết tự kiểm tra
sự tiến bộ của bản thõn trong học tập, rốn luyện, tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ.
Để cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với CBQL cũng như đối với cỏc nhà trường đạt kết quả tốt và chớnh xỏc cần tiến hành cỏc hỡnh thức kiểm tra khỏc nhau, đú là:
+ Thanh tra, kiểm tra thường xuyờn: Đõy là hỡnh thức thanh tra, kiểm tra cú hiệu quả. Nhằm đỏnh giỏ năng lực, việc thực hiện nhiệm vụ quản lý của CBQL nhà trường trong khoảng thời gian nhất định. Phũng GD&ĐT cú kế hoạch thanh tra toàn diện cỏc nhà trường ớt nhất 1 năm một lần; 100% số trường được thanh tra chuyờn đề trong mỗi năm học, chuyờn đề thanh tra theo quy định của phũng GD&ĐT về chủ đề năm học, đổi mới phương phỏp, thực hiện kế hoạch, nội dung, chương trỡnh dạy-học...Mỗi đợt thanh tra cú thụng bỏo của phũng GD&ĐT về việc thanh tra, kiểm tra và quyết định thành lập đoàn thanh tra, kiểm tra.
+ Thanh tra, kiểm tra định kỳ: Đõy là hỡnh thức thanh tra, kiểm tra được tiến hành theo kế hoạch. Quy định thời gian kiểm tra trong cỏc năm học là cuối học kỳ 1 và cuối năm học. Nội dung kiểm tra chủ yếu là kiểm tra cụng tỏc đỏnh giỏ, cho điểm, thi đua, khen thưởng, xếp loại học sinh.
+ Thanh tra, kiểm tra bất thường: Đõy là hỡnh thức thanh tra, kiểm tra cú tỏc dụng lớn đến việc nõng cao trỏch nhiệm thực hiện cụng việc của CBQL nhà trường. Vỡ hỡnh thức này khụng cú lịch, khụng cú kế hoạch nờn CBQL cỏc nhà trường phải xỏc định làm tốt cụng việc ở bất cứ thời điểm nào. Trong thanh tra, kiểm tra cần sử dụng linh hoạt cả 3 hỡnh thức nờu trờn.
Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cần thực hiện theo quy trỡnh sau:
+ Củng cố, kiện toàn bộ phận thanh tra của phũng GD&ĐT và đội ngũ thanh tra viờn kiờm nhiệm.