Bảng 3.11 Bảng kết quả trọng số Stt j i Quan tâm (3) Bình thƣờng (2) Không quan tâm (1) vi (%)
1 Khả năng bảo vệ của bộ quần áo
trước tác dụng của ngọn lửa 30 0 0
9.49 2 Khả năng bảo vệ của bộ quần áo
trước tác dụng nhiệt 30 0 0 9.49
3 Độ bền nhiệt của sản phẩm 30 0 0 9.49
4 Độ bền nhiệt của chỉ may 15 15 0 7.91
5 Độ bền cơ học của vải (bền kéo,
bền xé) 11 18 1
7.38
6 Độ bền cơ học của đường may 18 12 0 8.23
7 Độ truyền nhiệt của vải 23 7 0 8.76
8 Độ truyền ẩm của vải 16 12 2 7.81
9 Sự thay đổi kích thước của quần
áo sau khi giặt 16 13 1
Lưu Thị Lan -78- Khóa 2010 – 2012
10 Khả năng bảo quản bộ quần áo(
giặt, mặc, cởi, cất giữ…) 21 9 0 8.54
11 Giá thành của sản phẩm 16 10 4 7.59
12 Tính thẩm m của sản phẩm 11 18 1 7.38
Tổng 100
Từ đó ta có kết quả trưng cầu ý kiến về trọng số của 6 chỉ tiêu quan trọng như bảng 3.12
Bảng 3.12 Bảng kết quả trọng số của 6 chỉ tiêu quan trọng
Stt j i Quan tâm (3) Bình thƣờng (2) Không quan tâm (1) vi (%)
1 Tính cháy của vải 30 0 0 18,87
2 Độ bền kéo của vải 11 18 1 14,68
3 Độ bền xé của vải 11 18 1 14,68
4 Độ bền nhiệt của vải 30 0 0 18,87
5 Độ truyền nhiệt của vải 23 7 0 17,40
6 Độ truyền ẩm của vải 16 12 2 15,51
Tổng 100
3.2.2.3 Kết quả xác định chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tổng hợp của bộ quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa ở Việt nam
Lưu Thị Lan -79- Khóa 2010 – 2012
Bảng 3.13 Kết quả đánh giá chất lượng tổng hợp
Stt
j
i vi (%)
Điểm của mẫu chuẩn
Vi qi
Điểm của mẫu thử nghiệm
Vi qi
Ghi chú
1 Tính cháy của vải
18,87 188,7 0
2 Độ bền kéo của vải
14,68 146,8 146,8
3 Độ bền xé của vải 14,68 146,8 146,8
4 Độ bền nhiệt của vải 18,87 188,7 149,6
5 Độ truyền nhiệt của vải
17,40 174 0
6 Độ truyền ẩm của vải 15,51 151,1 0
Chất lƣợng tổng hợp (Q) 100 996,1 443,2
Mức chất lƣợng tổng hợp K 100% 44,49%
3.3 Bàn luận kết quả
Đánh giá theo chỉ tiêu tổng hợp
Từ bảng 3.13 ta thấy mức chất lượng tổng hợp của bộ quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa được đánh giá đạt 44,49% so với chuẩn. Tức là chưa đạt được ở mức trung bình. Điều này cho chúng ta thấy rằng các chiến s cứu hỏa ở khi mặc bộ trang phục này thì không được an toàn khi làm nhiệm vụ.
Đánh giá theo phƣơng pháp vi phân
Từ bảng 3.7 cho thấy khi đánh giá 6 chỉ tiêu riêng lẻ quan trọng của bộ quần áo này thì có chỉ tiêu đạt và có chỉ tiêu chưa đạt. Có 2 chỉ tiêu đạt (độ bền kéo, độ bền xé), độ bền nhiệt của vải có đặc tính đạt, có đặc tính chưa đạt và 3 chỉ tiêu chưa đạt (tính cháy của vải, độ truyền nhiệt của vải và độ truyền ẩm của vải). Xem xét từng đặc tính ta thấy, nhìn chung bộ quần áo bảo vệ của
Lưu Thị Lan -80- Khóa 2010 – 2012
lực lượng PCCC chỉ có đặc tính độ bền cơ học của vải đạt yêu cầu, còn các chỉ tiêu liên quan đến khả năng bảo vệ chống cháy và chống nhiệt, chống ẩm của vải đều không đạt. Chứng tỏ rằng quần áo bảo vệ dành cho lính cứu hỏa ở Việt Nam không đạt theo cả tiêu chí bảo vệ và tiện nghi
3.4 Kết luận chƣơng 3
Kết quả đánh giá chất lượng bộ quần áo bảo hộ dành cho lực lượng PCCC Việt Nam cho thấy:
Hầu hết các chiến s cứu hỏa (những người sử dụng sản phẩm) đều quan tâm nhiều đến tính cháy và độ bền nhiệt của vải tiếp đến là tính tiện nghi của vải( truyền nhiệt, truyền ẩm) sau đó là độ bền cơ học của vải.(Bảng 3.12)
Trong 4 nhóm chỉ tiêu xét để đánh giá, chất lượng bộ quần áo bảo hộ được đánh giá theo chuẩn TCVN 7617 : 2007 (nhóm chỉ tiêu về tính cháy, nhóm chỉ tiêu độ bền nhiệt; nhóm chỉ tiêu về cơ học; và nhóm chỉ tiêu về khả năng truyền nhiệt của vải) khi đánh giá theo phương pháp vi phân thì chỉ có nhóm chỉ tiêu độ bền cơ học đạt yêu cầu. Khi đánh giá chất lượng tổng hợp thì sản phẩm chỉ đạt 44,49% so với yêu cầu trong phạm vi nghiên cứu.
Lưu Thị Lan -81- Khóa 2010 – 2012
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI
Trong khuôn khổ luận văn thạc s k thuật ngành Công nghệ vật liệu dệt may của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tác giả đã thực hiện đề tài
“ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỔNG HỢP SẢN PHẨM VÀ VẬT LIỆU
DỆT HẠN CHẾ CHÁY ”.
Để thực hiện đề tài, tác giả đã lựa chọn bộ quần áo bảo hộ cho lực lượng PCCC Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu.
Để đánh giá chất lượng tổng hợp bộ quần áo, đề tài đã sử dụng 2 phương pháp đánh giá: Phương pháp vi phân và phương pháp dùng chỉ số chất lượng tổng hợp. Các chỉ tiêu chất lượng của bộ quần áo theo tiêu chuẩn việt nam TCVN 7617 : 2007 đã được lựa chọn như giới hạn yêu cầu của các chỉ tiêu.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy trong 4 nhóm chỉ tiêu xét để đánh giá chất lượng bộ quần áo: nhóm chỉ tiêu về tính cháy, nhóm chỉ tiêu độ bền nhiệt; nhóm chỉ tiêu về cơ học; và nhóm chỉ tiêu về khả năng truyền nhiệt của vải thì khi đánh giá theo phương pháp vi phân thì chỉ có nhóm chỉ tiêu độ bền cơ học đạt yêu cầu. Chỉ tiêu về tính cháy hoàn toàn không đạt yêu cầu, nhóm chỉ tiêu về độ bền nhiệt có 5 chỉ tiêu thì có 1 chỉ tiêu không đạt yêu cầu. Nhóm chỉ tiêu về khả năng truyền nhiệt và truyền ẩm của vải thì chỉ có nhiệt trở hệ số Rct lớn hơn giới hạn 1,6%, còn ẩm trở Ret thì lớn hơn giới hạn 3,77 lần hoàn toàn không đạt yêu cầu
Đánh giá chất lượng tổng hợp trong phạm vi 6 tính chất nghiên cứu chỉ số tổng hợp K của sản phẩm chỉ đạt 44,49% so với yêu cầu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy về tính bảo vệ, quần áo bảo hộ dành cho lực lượng PCCC chưa đạt được ở mức trung bình. Đây là vấn đề mà các nhà
Lưu Thị Lan -82- Khóa 2010 – 2012
sản xuất sản phẩm bảo hộ dành cho lính cứu hỏa và ban lãnh đạo lực lượng PCCC cần quan tâm. Kết luận này chỉ có giá trị trong phạm vi nghiên cứu của luận văn.
HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
1. Trong đề tài, nghiên cứu mới chỉ giới hạn ở một một loại sản phẩm là bộ quần áo dành cho lực lượng PCCC thông thường mà các chiến s cứu hỏa ở Việt Nam hiện nay đang sử dụng và đánh giá chất lượng sản phẩm với 6 chỉ tiêu lựa chọn. Vì vậy đề tài có thể nghiên cứu theo hướng chọn nhiều chỉ tiêu chất lượng của bộ quần áo để đánh giá chất lượng tổng hợp để có thể kết luận chính xác hơn và có ý ngh a thực tiễn cao hơn.Và có thể đánh giá trên một số chủng loại quần áo dành cho lực lượng PCCC khác nhau để có sự so sánh lựa chọn được sản phẩm phù hợp với điều kiện làm việc của các chiến s và điều kiện kinh tế của Việt Nam.
2. Ngoài ra đề tài còn có thể mở rộng nghiên cứu:
Đánh giá chất lượng tổng hợp quần áo dành cho trẻ em
Đánh giá chất lượng tổng hợp bộ quần áo dành cho công nhân lò luyện gang, thép…
Lưu Thị Lan -83- Khóa 2010 – 2012
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tạ Thị Kiều n, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức,
NXB Thống Kê, TPHCM.
2. A R Horrocks, S C Anand (2000), Handbook of technical textiles,
Woodhead Publishing Limited, Cambridge England.
3. TS Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chu n quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM.
4. Nguyễn Văn Lân (2001), Vật liệu dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
6. Nhữ Thị Kim Chung (2008), Luận văn thạc s khoa học ĐH Bách Khoa Hà Nội, Đánh giá chất lượng tổng hợp bộ quần áo bác sỹ mổ kháng
khu n, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
7. TCVN 7617:2007: Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp th trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng cho quần áo chữa cháy ngoài trời.
8. TCVN 7206: 2002: Quần áo và thiết bị bảo vệ chống nóng - Phương pháp th độ bền nhiệt đối lưu s dụng lò tuần hoàn khí nóng.
9. ASTM D 6413:2008: Standard Test Method for Flame Resistance of Textiles (Vertical Test)
10. ISO 1394-1:1999: Textiles-Tensile properties of fabrics - Part 1: Determination of maximum force and elongation at maximum force using the trip method
Lưu Thị Lan -84- Khóa 2010 – 2012
11. ISO 4674-1: Rubber- or plastics- coated fabrics – Determination of tear resistance – Part 1: Constant rate of tear methods
12. ISO 11092: Textile – Physiological effects – Measurement of thermal and water-vapour resistance under steady-state conditions.
13. EN 469-2005, Protective clothing for firefighters. Performance requirements for protective clothing for firefighting.