Đánh giá tình hình trồng Trám lấy quả và nhu cầu cây giống của ngƣời dân tại tỉnh Hoà Bình và vùng lân cận

Một phần của tài liệu CHỌN GIỐNG và PHÁT TRIỂN GIỐNG TRÁM lấy QUẢ tại HOÀ BÌNH và một số TỈNH PHÍA bắc (Trang 46)

- Tổng số cây trồng: 920 cây

1/ Đánh giá tình hình trồng Trám lấy quả và nhu cầu cây giống của ngƣời dân tại tỉnh Hoà Bình và vùng lân cận

của ngƣời dân tại tỉnh Hoà Bình và vùng lân cận

- Mục tiêu trồng Trám: Từ năm 2000 trở về trước, muc tiêu trồng Trám chủ yếu là để lấy gỗ kết hợp với lấy quả. Sau năm 2000 thị trường tiêu thụ quả trám trong nước cũng như xuất khẩu sang Trung Quốc ngày càng mở rộng, cung không đủ cầu, giá 1 kg quả trám cũng tăng dần theo từng năm, mục tiêu trồng trám ghép lấy quả đang dần thay thế trồng cây trám từ hạt.

- Phương thức trồng: Hiên tại, trồng Trám có 2 phương thức trồng là trồng rừng tập trung và trồng phân tán trong các vườn rừng của các hộ gia đình vùng trung du, đồi núi. Phương thức trồng rừng Trám tập trung có 2 dạng là trồng thuần loại và rừng hỗn giao. P hương thức trồng Trám phân tán trong các vườn rừng là phương thức trồng chủ yếu đã và đang phát triển tại các vùng trung du đồi núi, tuy nhiên trong phương thức trồng cây phân tán, việc trồng cây từ hạt thường chỉ để lấy gỗ, thời gian có thể khai thác thường khoàng 25- 30 năm, tỉ lệ cây có quả từ cây trồng từ hạt thấp. Vì vậy, người dân có xu hướng trồng cây trám ghép lấy quả để mau được thu hoạch, có thu nhập đều và ổn định trong các năm.

- Nhu cầu cây giống của người dân tại tỉnh Hoà Bình: Qua điều tra phỏng vấn các hộ gia đình có vườn rừng tại các huyện Kim Bôi, Kỳ Sơn, Cao Phong tỉnh Hoà Bình và huyện Ba Vì (Hà Nội), 100% các hộ gia đình đều mong muốn có cây trám ghép sai quả để bổ xung vào cơ cấu cây trồng trong vườn hộ gia đình.

Một phần của tài liệu CHỌN GIỐNG và PHÁT TRIỂN GIỐNG TRÁM lấy QUẢ tại HOÀ BÌNH và một số TỈNH PHÍA bắc (Trang 46)