Vải xử lý alkali theo phƣơng án thay đổi nồng độ xử lý, trong đó cố định: nhiệt độ xử lý: 1000
C, thời gian xử lý: 40 phút.
Mẫu sau xử lý alkali đƣợc giặt sạch để trung hòa lƣợng alkali còn lại, phơi khô, rồi đƣa mẫu vào tủ điều hòa. Sau đó lấy mẫu vải ra xác định độ bền kéo đứt trên máy kéo đứt đa năng TENSILON.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Độ bền kéo đứt vải 100% polyeste (N) theo phƣơng dọc và phƣơng ngang đƣợc xác định và thể hiện dƣới bảng 3.13, 3.14, 3.15 dƣới đây.
Bảng 3.13: Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc
Phƣơng án thử Mẫu thử (N) TB 1 2 3 4 5 2% 1920,50 1850,70 1899,20 1845,90 1888,30 1880,92 4% 1567,80 1695,30 1626,90 1532,80 1577,60 1600,08 6% 1110,90 1327,40 1220,70 1175,00 1259,80 1218,76 8% 1008,50 1156,40 1000,90 1101,80 1116,20 1076,76 10% 978,60 885,60 907,60 812,20 707,90 858,38
Bảng 3.14: Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương ngang
Phƣơng án thử Mẫu thử (N) TB 1 2 3 4 5 2% 524,79 520,75 549,81 536,31 719,31 570,19 4% 546,70 531,40 483,72 350,40 675,42 517,53 6% 451,84 577,3 440,77 535,05 500,51 501,09 8% 285,72 286,84 343,04 357,34 307,10 316,01 10% 214,66 265,85 201,46 300,26 557,11 307,87
Bảng 3.15: Độ bền kéo đứt vải dệt thoi 100% polyeste theo phương dọc- ngang vải
Phƣơng án thử 2 % 4% 6% 8% 10%
Độ bền kéo đứt dọc (N) 1880,92 1600,08 1218,76 1076,76 858,38
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật
Căn cứ theo kết quả xác định độ bền kéo đứt dọc, ngang của mẫu vải, đồ thị biểu diễn độ bền kéo đứt vải phụ thuộc vào nồng độ xử lý alkali đƣợc biểu diễn trên hình 3.5.
Hình 3.5: Độ bền kéo đứt vải 100% polyeste theo phương dọc – ngang vải (N) khi nồng độ xử lý alkali thay đổi
Nhận xét:
Từ bảng 3.13, 3.14, 3.15 và hình 3.5 ta có thể đƣa ra một số nhận xét sau:
- Độ bền kéo đứt ngang và độ bền kéo đứt dọc đều có xu hƣớng giảm
dần khi nồng độ xử lý tăng lên.
- Độ bền kéo đứt theo phƣơng dọc lớn hơn phƣơng ngang.
- Mức độ chênh lệch giữa độ bền kéo đứt theo phƣơng dọc và phƣơng ngang khá lớn, cao nhất là gấp 3,4 lần với mẫu xử lý 8% và thấp nhất là 2,4 lần với mẫu đƣợc xử lý ở 6%.
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật