X.1. Hệ thống van:
a. Van một chiều: đảm bảo chế độ vận hành chuẩn, cho phép dòng chất lỏng (hay khí) đi qua chỉ theo một hướng nhất định và ngăn cản dòng theo hướng ngược lại. Thường được qua chỉ theo một hướng nhất định và ngăn cản dòng theo hướng ngược lại. Thường được sử dụng đối với máy bơm, bình chứa,… Ngoài ra van một chiều còn có tác dụng ngăn ngừa sự mất mát chất lỏng ( hay khí) khi có sự cố rò rỉ, hỏng hóc ống dẫn.
b. Van bướm: van được sử dụng để cô lập hoặc điều chỉnh dòng chảy. Với cơ cấu cài góc độ mở nhằm mục đích cố định gốc mở của van không cho dòng lưu chất tác động làm độ mở nhằm mục đích cố định gốc mở của van không cho dòng lưu chất tác động làm thay đổi góc độ đóng mở ban đầu.
c. Van cầu: cho phép điều chỉnh dòng chính xác và có thể hoạt động ở áp lực cao. Tuy nhiên, nó gây tổn áp cao và không thích hợp cho việc xử lí dòng chảy sạch hoặc vô trùng. nhiên, nó gây tổn áp cao và không thích hợp cho việc xử lí dòng chảy sạch hoặc vô trùng.
d. Van cửa: đóng dòng chảy khi chúng chắn ngang qua toàn bộ dòng chảy. Khi mở hay đóng, cửa van không nằm trong dòng chảy của vật chất do vậy sự sụt áp hay mất năng đóng, cửa van không nằm trong dòng chảy của vật chất do vậy sự sụt áp hay mất năng lượng được hạn chế đến mức tối đa.
e. Van bi: ngoài việc đóng mở dòng chảy, nó còn thay đổi hướng đi của dòng chảy, tạo độ trơn cao do đóng mở nhanh. Van bi không được dùng để điều chỉnh dòng chảy vì cửa van trơn cao do đóng mở nhanh. Van bi không được dùng để điều chỉnh dòng chảy vì cửa van dễ bị mài mòn bởi dòng chảy.
X.2. Hệ thống lọc: Được bố trí ở hai khu vực
- Khu vực 1: từ thiết bị trao đổi nhiệt số 12A , dòng acid được đưa qua hệ thống 4 van , trong đó van thứ 4 ( tính từ phải sang) sẽ đi qua thiết bị lọc bao gồm 2 máy lọc để lọc những cặn acid để đem hoàn lưu trở lại thiết bị tháp hấp thụ số 5.
- Khu vực 2 : cũng từ hệ thống 4 van , van thứ 1 ( tính từ phải sang) sẽ đi qua hệ thống lọc với lõi lọc là sợi polyester sau đó đưa vào bình chứa thành phẩm để phân tích và kiểm lọc với lõi lọc là sợi polyester sau đó đưa vào bình chứa thành phẩm để phân tích và kiểm định chất lượng.
X.3. Hệ thống bơm: dùng để bơm acid, bơm nước cho toàn bộ hệ thống.
X.4. Hệ thống quạt hút: khi qua thiết bị tháp tách mù sẽ được đưa qua hệ thống quạt hút để
thổi khí ra ngoài, tất nhiên những loại khí này đã được kiểm định là đủ tiêu chuẩn khi đưa ra ngoài môi trường.
X.5. Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ, áp suất:
a. Nhiệt điện trở: dùng làm cảm biến nhiệt trong các thiết bị, ngoài ra cũng được dùng trong phần mạch bảo vệ quá nhiệt trong các bộ cấp nguồn điện. trong phần mạch bảo vệ quá nhiệt trong các bộ cấp nguồn điện.
b. Nhiệt kế: đo thay đổi nhiệt độ đối với từng thiết bị, đảm bảo nhiệt độ trong mức cho phép. phép.
c. Đo mức: thiết bị dùng để đo mức chất lỏng có trong thiết bị, giúp cho mực chất lỏng ở mức vừa phải, không cao quá hoặc thấp quá. mức vừa phải, không cao quá hoặc thấp quá.
d. Đo áp lực: thiết bị dùng để đo áp suất , thường được gắn ở đầu vào và đầu ra để đo áp suất tương ứng , đảm bảo áp suất nằm trong mức cho phép. suất tương ứng , đảm bảo áp suất nằm trong mức cho phép.
e. Van điều áp: giúp điều chỉnh áp suất trong trường hợp thiết bị tăng hoặc giảm áp suất đột ngột. đột ngột.
f. Cốc ngưng: hay còn gọi là bẫy hơi có nhiệm vụ tháo nước ngưng ra ngoài và không cho hơi ( hoặc khí) đi ra nhờ hệ thống phao và van chặn. cho hơi ( hoặc khí) đi ra nhờ hệ thống phao và van chặn.
g. Thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống: giúp cho chất lỏng đi từ thiết bị này đến thiết bị kia hạn chế được sự tổn thất nhiệt, nhiệt độ được ổn định trong suốt quá trình vận hành. kia hạn chế được sự tổn thất nhiệt, nhiệt độ được ổn định trong suốt quá trình vận hành.
X.6. Hệ thống ống xy phôn: dùng để ổn định lưu lượng dòng lỏng trong thiết bị.
X.7. Đồng hồ đo nước vô khoáng: giúp điều chỉnh lượng nước vô khoáng cung cấp cho
tháp tách giọt số 7, bồn acid cao vị số 19, bồn chứa acid loãng số 13. Sử dụng nước vô khoáng ở mức vừa phải vì thể tích bồn số 19 và 13 là có giới hạn.
PHẦN 5: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ CỦA SINH VIÊN