- Mẫu thí nghiệm với tốc độ trục gai là 810 vg/ph
3.2.3. Thực nghiệm trên máy chải thô TC
3.2.3.1. Thay đổi tốc độ trục gai
ảnh h−ởng của tốc độ trục gai đến chất l−ợng cúi máy chải A186-600, đ−ợc xác định dựa trên số liệu thực nghiệm (ở phần 2.4.2.2), qua phân tích, tính toán
đ−ợc giá trị độ không đều HN(%), độ không đều U(%) và l−ợng kết tạp nh− bảng tổng hợp sau:
Bảng 3-6 : tổng hợp kết quả thực nghiệm
ảnh h−ởng của tốc độ trục gai đến chất l−ợng cúi máy chải tc03
Tốc độ trục gai (Vg/ph) Hn (%) U (%) Kết tạp (Điểm/gam) 960 3,04 5,8 75 1050 2,88 5,4 72 1155 2,79 4,9 66 1230 2,21 4,6 63 1310 1,98 4,4 58
Với kết quả thực nghiệm nh− trên, sử dụng phần mềm Microsof Excel 2003 để xác định hàm hồi quy giữa chúng, hệ số t−ơng quan R của hàm hồi quy và vẽ biểu đồ thể hiện trực quan kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của tốc độ trục gai đến chất l−ợng cúi chải (độ không đều HN, độ không đều U và l−ợng kết tạp) nh− sau:
Hình 3-22: đồ thi ảnh h−ởng của tốc độ trục gai
đến độ không đều hn(%) của cúi máy chải thô Tc03
Mối quan hệ giữa tốc độ trục gai của máy và độ không đều HN(%) đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình hồi quy và hệ số t−ơng quan R nh− sau:
- Ph−ơng trình hồi quy: Y = - 0,0031 X + 6,132 - Hệ số t−ơng quan : R = 0,89
Trong đó: X - Tốc độ trục gai (vòng/phút) Y- Độ không đều HN (%)
Ph−ơng trình hồi quy là ph−ơng trình tuyến tính bậc nhất với hệ số t−ơng quan R cao, cho thấy tốc độ trục gai luôn có t−ơng quan tuyến tính với chất l−ợng cúi chải.
Qua thực nghiệm ta thấy, độ không đều HN(%) của cúi máy chải TC03 giảm đi khi tăng tốc độ trục gai. Điều này chứng tỏ, khi tăng tốc độ trục gai thì chất l−ợng cúi chải tăng lên.
Hình 3-23: đồ thi ảnh h−ởng của tốc độ trục gai
đến độ không đều u(%) của cúi máy chải thô Tc03
Mối quan hệ giữa tốc độ trục gai của máy và độ không đều U(%) đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình hồi quy và hệ số t−ơng quan R nh− sau:
- Ph−ơng trình hồi quy: Y = -0,0041 X + 9,712 - Hệ số t−ơng quan : R = 0,99
Trong đó: X - Tốc độ trục gai (vòng/phút) Y- Độ không đều U (%)
Ph−ơng trình hồi quy là ph−ơng trình tuyến tính bậc nhất với hệ số t−ơng quan R cao, cho thấy tốc độ trục gai luôn có t−ơng quan tuyến tính với chất l−ợng cúi chải.
Qua thực nghiệm ta thấy, độ không đều U(%) của cúi máy chải TC03 giảm đi khi tăng tốc độ trục gai. Điều này chứng tỏ, khi tăng tốc độ trục gai thì chất l−ợng cúi chải tăng lên.
Hình 3-24: đồ thi ảnh h−ởng của tốc độ trục gai
đến l−ợng kết tạp của cúi máy chải thô Tc03
Mối quan hệ giữa tốc độ trục gai của máy và l−ợng kết tạp (điểm/ gam) đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình hồi quy và hệ số t−ơng quan R nh− sau:
- Ph−ơng trình hồi quy: Y = -0,0049 X + 12,25 - Hệ số t−ơng quan : R = 0,99
Trong đó: X - Tốc độ trục gai (vòng/phút) Y- L−ợng kết tạp (điểm/ gam)
Ph−ơng trình hồi quy là ph−ơng trình tuyến tính bậc nhất với hệ số t−ơng quan R cao, cho thấy tốc độ trục gai luôn có t−ơng quan tuyến tính với chất l−ợng cúi chải.
Qua thực nghiệm ta thấy, l−ợng kết tạp của cúi máy chải TC03 giảm đi khi tăng tốc độ trục gai. Điều này chứng tỏ, khi tăng tốc độ trục gai thì chất l−ợng cúi chải tăng lên.
3.2.3.2. Thay đổi tốc độ thùng con
ảnh h−ởng của tốc độ thùng con đến chất l−ợng cúi máy chải A186-600, đ−ợc xác định dựa trên số liệu thực nghiệm (ở phần 2.4.2.2), qua phân tích, tính toán đ−ợc giá trị độ không đều HN(%), độ không đều U(%) và l−ợng kết tạp nh−
bảng tổng hợp sau:
Bảng 3-7 : tổng hợp kết quả thực nghiệm
ảnh h−ởng của tốc độ thùng con đến chất l−ợng cúi máy chải tc03
Tốc độ thùng con (vòng/phút) Hn (%) U (%) Kết tạp (Điểm/gam) 40 1,78 3,2 59 57 2,21 3,6 63 73 2,59 3,7 71 90 2,67 4,1 98 114 3,23 4,76 139
Với kết quả thực nghiệm nh− trên, sử dụng phần mềm Microsof Excel 2003 để xác định hàm hồi quy giữa chúng, hệ số t−ơng quan R của hàm hồi quy và vẽ biểu đồ thể hiện trực quan kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của tốc độ thùng con đến chất l−ợng cúi chải (độ không đều HN, độ không đều U và l−ợng kết tạp) nh− sau:
Hình 3-25: đồ thi ảnh h−ởng của tốc độ thùng con đến độ không đều hn(%) của cúi máy chải thô tc03
Mối quan hệ giữa tốc độ thùng con của máy và độ không đều HN(%) của cúi chải đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình hồi quy và hệ số t−ơng quan R nh− sau:
- Ph−ơng trình hồi quy: Y = 0,0186 X + 1,107 - Hệ số t−ơng quan : R = 0,97
Trong đó: X - Tốc độ thùng con (vòng/phút) Y- Độ không đều HN (%)
Ph−ơng trình hồi quy là ph−ơng trình tuyến tính bậc nhất với hệ số t−ơng quan R cao, cho thấy tốc độ thùng con luôn có t−ơng quan tuyến tính với chất l−ợng cúi chải.
Qua thực nghiệm ta thấy, độ không đều HN(%) của cúi máy chải TC03 tăng lên khi tăng tốc độ thùng con. Điều này chứng tỏ, khi tăng tốc độ thùng con thì chất l−ợng cúi chải giảm đi.
Hình 3-26: đồ thi ảnh h−ởng của tốc độ thùng con đến độ không đều u(%) của cúi máy chải thô tc03
Mối quan hệ giữa tốc độ thùng con của máy và độ không đều U(%) của cúi chải đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình hồi quy và hệ số t−ơng quan R nh− sau:
- Ph−ơng trình hồi quy: Y = 0,0203 X + 2,357 - Hệ số t−ơng quan : R = 0,97
Trong đó: X - Tốc độ thùng con (vòng/phút) Y- Độ không đều U (%)
Ph−ơng trình hồi quy là ph−ơng trình tuyến tính bậc nhất với hệ số t−ơng quan R cao, cho thấy tốc độ thùng con luôn có t−ơng quan tuyến tính với chất l−ợng cúi chải.
Qua thực nghiệm ta thấy, khi tăng tốc độ thùng con máy chải TC03 thì độ không đều U(%) của cúi tăng lên. Điều này chứng tỏ, khi tăng tốc độ thùng con thì chất l−ợng cúi chải giảm đi.
Hình 3-27: đồ thi ảnh h−ởng của tốc độ thùng con
đến l−ợng kết tạp của cúi máy chải thô tc03
Mối quan hệ giữa tốc độ thùng con của máy và l−ợng kết tạp của cúi chải đ−ợc thể hiện qua ph−ơng trình hồi quy và hệ số t−ơng quan R nh− sau:
- Ph−ơng trình hồi quy: Y = 1,1022 X + 3,554 - Hệ số t−ơng quan : R = 0,90
Trong đó: X - Tốc độ thùng con (vòng/phút) Y- L−ợng kết tạp (điểm/ gam)
Ph−ơng trình hồi quy là ph−ơng trình tuyến tính bậc nhất với hệ số t−ơng quan R cao, cho thấy tốc độ thùng con luôn có t−ơng quan tuyến tính với chất l−ợng cúi chải.
Qua thực nghiệm ta thấy, khi tăng tốc độ thùng con máy chải TC03 thì l−ợng kết tạp của cúi tăng lên. Điều này chứng tỏ, khi tăng tốc độ thùng con thì chất l−ợng cúi chải giảm đi.
3.3. nhận xét
Qua nghiên cứu thực nghiệm, sử dụng ph−ơng pháp tính toán, đánh giá kết quả thí nghiệm theo tiêu chuẩn ngành Dệt - Sợi, đã xác định đ−ợc độ không đều HN(%), độ không đều U(%) và l−ợng kết tạp có trong cúi chải. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 để trợ giúp quá trình tính toán, vẽ đồ thị và xây dựng ph−ơng trình hồi quy thực nghiệm thể hiện mối liên hệ giữa chất l−ợng nguyên liệu, thông số công nghệ khi gia công xơ với chất l−ợng cúi chải và đ−a ra một số kết luận sau: