Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại đặc điểm cơ thể sinh viên nam lứa tuổi 21 trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex (Trang 29)

* Tần số và tần suất

- Tần số là trong dãy phân phối thực nghiệm 1 trị số của kích thước chính có thể gặp nhiều lần, tổng số lần lặp lại của trị số đó gọi là tần số và tần số có được bằng số liệu thực tế đo đạt.

- Tần suất là tỉ lệ % mà tần số của kích thước đó chiếm so với toàn bộ mẫu và tần suất = tần số *100/tổng số lượng mẫu nghiên cứu.

Tần suất này có ý nghĩa xác định tổng hợp tỷ lệ từng cỡ số và xác định tỷ lệ % trong quan hệ giữa các cỡ số.

Tần suất có ý nghĩa rất quan trọng, nhờ có nó mà có thể xác định được số lượng các lần lặp lại thường gặp để phục vụ cho việc tính toán được thuận lợi đồng thời giúp cho nhà sản xuất có thể chọn lựa được số lượng cỡ và số lượng cho mỗi cỡ một cách hợp lý, và thoả mãn cao nhất cho đại đa số người sử dụng.

* Các công thức áp dụng tính toán các đặc trưng thống kê căn bản.

Để xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ cho thiết kế may công nghiệp, phải xác định các đặc trưng thống kê của kích thước chủ đạo và các kích thước khác. Việc xác định đó được tiến hành như sau:

- Tập hợp, sắp xếp các số đo thành dãy ph n phối thực nghiệm từ nhỏ đến lớn. - Tìm số nhỏ nhất (Min) trong dãy phân phối.

- Số trung bình cộng (M) là đặc trưng biểu hiện khuynh hướng trung tâm của sự phân phối.

(1.2)

Trong đó:

xilà trị số của từng kích thước đo

fi là tần số (số lần lặp lại) của các trị số đo n là tổng các số đo; n = f1+ f2+ f3+…+ fk

- Số trung tâm hay số trung vị (Me) là con số đứng giữa dãy số phân phối và chia dãy đó thành hai phần bằng nhau.

+ Cách xác định

- Nếu dãy phân phối gồm một số lẻ (n = 2k+1) giá trị thì con số ở vị trí thứ k+1 là số trung vị.

- Nếu dãy phân phối gồm một số chẵn (n = 2k) giá trị thì số trung vị sẽ nằm giữa khoảng giá trị của con số thứ k và k+1.

Công thức tính: f x n K Me            2 (1.3) Trong đó : Me : Số trung vị x: Trị số của hàng biến số n: Số lượng tập hợp

: Tần số tích lũy đứng ngay trước hàng biến số f: Tần số ứng với hàng

- Số trội (Mo) là giá trị phổ biến nhất, có tần số lớn nhất trong dãy phân phối. Trên đồ thị của dãy phân phối liên tục, trị số của Mo ứng với đỉnh của đường cong .

n x f n x f x f x f x f M  1 1 2 2  3 3... n n   i i

Trong đó:              f f f f f x M Mo Mo o K 2 1 1 2  (1.4) Mo : Số trội

x: Giới hạn đầu của hàng số trội K : Bước nhảy

fMo: Tần số ứng với hàng số trội

f1 : Tần số ứng với hàng đứng ngay trước hàng số trội f2 : Tần số ứng với hàng đứng ngay sau hàng số trội

- Độ lệch chuẩn (σ) còn gọi là độ lệch trung bình bình phương.Độ lệch chuẩn là một đặc trưng thống kê cơ bản, được dùng để đánh giá độ tản mạn của một phân phối thực nghiệm hay nói lên mức độ phân tán của các giá trị xi so với số trung bình.

2 i i

= f (x - M) ) /n

  với n > 30 (1.5)

- Hệ số biến thiên (Cv): là tỉ lệ giữa độ lệch chuẩn và trung bình cộng, Cv thể hiện mức độ phân tán của các giá trị xi so với trung bình cộng.

Cv=100(σ/M) (1.6)

- Hệ số bất đối xứng (SK) thể hiện mức độ bất đối xứng của đồ thị phân phối của dãy số so với đường cong phân phối chuẩn (SK = 0). Hệ số bất đối xứng của đồ thị phân phối chuẩn bao giờ cũng nhỏ hơn hệ số bất đối xứng giới hạn trên [S].

- Hệ số nhọn (KU): Thể hiện độ nhọn của đồ thị phân phối của dãy số so với đường cong phân phối chuẩn (KU=0). Hệ số nhọn của đồ thị phân phối chuẩn bao giờ cũng nhỏ hơn hệ số nhọn giới hạn trên [K].

(1.8) (1.7)

- Tính giới hạn trên [S] và [K] [S] = 3    1 3 1 6    n n n (1.9) [K] = 3     1   3 5 3 2 24 2      n n n n n n (1.10)

- Công thức xác định tần số lý thuyếtcủa các kích thước chính:

flt =   2 nK   2 2 2 M x e   (1.11) hoặc có thể thay bằng công thức:

flt =  nK f’(t) (1.12) Trong đó: t =  M x

. Từ (t) ta tra bảng (Hàm bậc nhất của biến chuẩn hóa trình bày ở phụ lục 7) tìm ra f’(t).

KẾT LUẬN

1. Nghiên cứu nhân trắc học trên thế giới hiện nay rất phát triển, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ được áp dụng để nghiên cứu cơ thể con người Hiện nay, các kết quả nghiên cứu của nhân trắc học đã được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực có liên quan đến con người. Ở Việt Nam, nhân trắc học đã có những thành tựu nhất định trong một số lĩnh vực trong đó có ngành May. Tuy nhiên do số lượng nghiên cứu về nhân trắc còn chưa nhiều nên nhân trắc học Việt Nam chưa thực sự phát triển và ứng dụng trong thực tế con nhiều hạn chế.

2. Do nhu cầu sản xuất mặt hàng may mặc nội địa nên nghiên cứu nhân trắc học cơ thể người lao động là hết sức quan trọng. Đặc điểm cơ thể nam được phân loại theo các phần cơ thể như đặc điểm phần cổ, vai, ngực, lưng, eo, mông, chân...phụ thuộc vào các kích thước hình dáng của từng bộ phận. Ngoài ra còn có nhiều quan điểm khác nhau như ph n loại dạng người của Sigaud-Challoi-Mac Auliffe (Pháp vào năm 20-30 thế kỉ XX), phân loại theo Kretschmer (Đức), Viola (Ý năm 1909)

3. Trong quá trình nghiên cứu nhân trắc học ngành may thường áp dụng phương pháp nghiên cứu cắt dọc và ngang, đo trực tiếp và gián tiếp.

*Phân loại đặc điểm cơ thể nam trên thế giới có nhiều tác giả khác nhau nhưng nghiên cứu để phục vụ trong ngành may mặc còn nhiều hạn chế.

Với đặc điểm thời trang nam rất phong phú và phát triển nhanh theo xu hướng hiện đại, cho nên đề tài “Nghiên cứu phân loại đặc điểm hình dáng cơ thể sinh viên nam lứa tuổi 21 trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex” sẽ góp phần vào việc nghiên cứu thêm về cấu trúc cơ thể phục vụ thiết kế kiểu dáng trang phục.

CHƢƠNG II

PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu

Với đề tài: Nghiên cứu phân loại đặc điểm cơ thể sinh viên nam lứa tuổi 21 trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex”. Tôi tiến hành cuộc khảo sát nhân trắc học, học sinh nam lứa tuổi 21 trên địa bàn thành phố Nam Định, để có được số liệu phù hợp cho việc nghiên cứu hình thái phát triển của sinh viên nam lứa tuổi 21 từ đó đưa ra những nhận xét về sự phát triển đặc điểm đồng thời góp phần xây dựng hệ thống cỡ số để phục vụ thiết kế trang phục. Nội dung nghiên cứu cụ thể gồm các phần như sau:

1- Nghiên cứu đối tượng đo

2- Xây dựng chương trình nghiên cứu đặc điểm cơ thể sinh viên nam lứa tuổi 21 tại thành phố Nam Định.

3- Tiến hành đo nh n trắc theo phương pháp trực tiếp. 4- Xây dựng phương pháp xử lý số liệu theo toán thống kê. 5- Nghiên cứu phân loại đặc điểm cơ thể sinh viên nam.

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

* Chọn phương pháp nghiên cứu:

Với mục đích nghiên cứu đặc điểm cơ thể nam sinh viên ở lứa tuổi 21 trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex tại thành phố Nam Định , cho nên tôi chọn:

- Phương pháp điều tra cắt ngang (Cross sectional method).

- Tiến hành đo các kích thước nhân trắc hàng loạt đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi, trong khoảng thời gian nhất định, không kéo dài và sử dụng phương pháp đo trực tiếp trên cơ thể, bằng các dụng cụ đo nh n trắc.

- Kết quả nghiên cứu được xử lý bằng toán xác suất thống kê

- Sử dụng hai phần mềm Excel và SPSS trên máy tính để xử lý số liệu. Tính các đặc trưng thống kê các kích thước của đối tượng nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết, chứng minh các kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao.

* Chọn đối tượng nghiên cứu

Mẫu đại diện là hết sức quan trọng để thu được số liệu phản ánh được cả cộng đồng dân số. Cần quan tâm tới sự phân bố dân số theo vùng miền, tuổi, dân tộc, dạng cơ thể. Sử dụng phương pháp xử lý thống kê để xác định số liệu để xác định mẫu đại diện.

Để việc chọn mẫu có ý nghĩa và giá trị thực tế thì chúng ta cần chú ý đến các đặc điểm như sau: trình độ văn hóa xã hội, điều kiện sống và một số yếu tố khác .

2.2.1. Xác định cỡ mẫu và số lượng đo

Để xác định số lượng mẫu cần đo ta dựa theo công thức (1.1): tσ t2σ2

m =  n = n m2

- Đối với đa số nghiên cứu sinh học thì sử dụng mức xác suất p1 = 0.95, ứng với t1 = 1.96.

- Chọn độ lệch chuẩn σ = 6 cm, sai số 1% tương ứng với m = 1. Thay vào công thức (1.1) ta được khoảng số lượng cần đo n = 1.962 x 62 = 138 (mẫu).

Vậy số lượng tối thiểu cần đo của đề tài là: 138 mẫu

Qua tính toán số lượng mẫu tối thiểu, cộng các mẫu có thể sai số và điều kiện về thời gian của đề tài tôi lựa chọn đo kích thước là: 145 mẫu .

2.2.2. Xác định kích thước đo

* Cơ sở xác định các kích thƣớc cần đo

Việc lựa chọn các thông số kích thước đo là vô cùng quan trọng vì nó không chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu cơ bản đặc điểm người sử dụng, giới tính, sự phát triển cơ thể theo thời gian trong cùng một lứa tuổi mà còn góp phần xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ cho việc thiết kế quần áo công nghiệp.

Theo nội dung của đề tài là tiến hành nghiên cứu cụ thể đặc điểm phần trên cơ thể. Do vậy việc xác định các kích thước đo, dựa trên tiêu chuẩn cỡ số của các quốc gia đã tiến hành khảo sát nhân trắc học cụ thể cho toàn bộ cơ thể người. Có thể thấy rằng các quốc gia đều lựa chọn phương pháp đo và số lượng đo riêng. Ví dụ:

+ Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản: JIS L 4003: 1997 + Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5781 -1994: sử dụng 77 số đo + Tiêu chuẩn quốc tế ISO 8559- 1989: sử dụng 55 số đo + Tiêu chuẩn TGL 20866-1965 của Đức: sử dụng 43 số đo + Tiêu chuẩn Châu Âu EN 13402: chỉ sử dụng 13 số đo + Tiêu chuẩn của Anh: BS 7231

Chọn 35 thông số kích thước cơ thể đối với nam và đề xuất 5 nhóm kích thước cơ thể cần đo như sau:

+ Nhóm 1: Nhóm kích thước chiều cao. + Nhóm 2: Nhóm kích thước vòng.

+ Nhóm 3: Nhóm kích thước đo chiều dài. + Nhóm 4: Nhóm kích thước bề rộng. + Nhóm 5: Nhóm kích thước độ dày.

* Phƣơng pháp đo

Có nhiều phương pháp đo thông số kích thước cơ thể người để thiết kế quần áo như: phương pháp đo trực tiếp và đo gián tiếp. Trong luận văn này tôi sử dụng phương pháp đo trực tiếp. Đo trực tiếp là dùng các dụng cụ đo, tiếp xúc trực tiếp vào vị trí, kích thước, vào vùng cần đo để đo và cho ra là các kết quả trực tiếp.

*Xác định kích thƣớc đo

Việc xác định mốc đo là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng tới độ chính xác của các kích thước. Các sai sót của số liệu đo thường xảy ra nhất là ở việc xác định sai vị trí các mốc đo, nên trước khi đo ta phải xác định các mốc đo một cách cụ thể và đồng nhất cho các vị trí đo . Cụ thể như sau :

Bảng 2.1: Kích thước đo sinh viên nam lứa tuổi 21

STT Vị trí đo Cách xác định Dụng cụ đo

Hình Minh họa

I. Nhóm kích thước chiều cao

1

Cân nặng Là cân nặng hiển thị khi đứng cả 2 chân lên bàn cân.

Bàn cân

Kg

2

Cao đứng Đo từ mặt đất đến đỉnh đầu (điểm cao nhất) ở trạng thái tự nhiên của cơ thể. Thước đo chiều cao 2.1 3 Cao góc cổ vai

Đo từ mặt đất đến điểm góc cổ vai Thước đo

chiều cao 2.1 4 Chiều cao mỏm vai Đo từ mặt đất đến điểm mỏm cùng vai Thước đo chiều cao 2.1 5 Chiều cao đến eo

Đo từ mặt đất tới vị trí đường ngang eo Thước đo chiều cao 2.1 6 Cao nếp lằn mông.

Đo từ mặt đất tới vị trí nếp lằn mông phía dưới

Thước đo

chiều cao 2.1

7 Cao đầu gối Đo từ mặt đất tới điểm giữa điểm xương bánh chè Thước đo chiều cao 2.1 II. Nhóm kích thước vòng 8 Vòng chân cổ

Đo từ chân cổ đi qua đốt sống cổ thứ 7 qua 2 điểm góc cổ vai và hõm cổ.

Thước dây 2.2 9 Vòng ngực ngang nách (I)

Đo xung quanh ngực qua hai bên khe nách

Thước

10

Vòng ngực đo qua đầu

ngực (II)

Đo chu vi ngực tại vị trí nở nhất, thước d y đi qua 2 điểm đầu ngực và nằm trong mặt phẳng ngang .

Thước

dây 2.2

11 Vòng bắp

tay

Đo khi tay để ở tư thế xuôi thẳng, đo quanh điểm to nhất của bắp tay.

Thước

dây 2.2

12 Vòng eo

Đo vòng qua các điểm eo trước, eo sau và eo bên.

Thước

dây 2.2

13 Vòng mông Đo qua phần nở nhất của mông Thước

dây 2.2

14 Vòng đùi Đo vòng đùi 1 bên ch n, đo sát nếp

lằn mông

Thước

dây 2.2

15 Vòng gối

Đo sát vòng quanh gối Thước

dây 2.2

16 Vòng bắp

chân

Đo sát vòng quanh bắp chân Thước

dây 2.2

17 Vòng cổ

chân

Đo sát vòng quanh cổ chân Thước

dây 2.2

III. Nhóm kích thước chiều dài

18 Dài nách

trước

Đo từ góc cổ vai tới điểm ngang nách trước (có 2 thước kẹp nách).

Thước dây

19 Dài nách sau

Đo1 từ điểm góc cổ vai tới ngang nách ( có 2 thước kẹp vuông góc)

Thước dây

20 Dài đầu

ngực

Đo từ điểm góc cổ vai đến điểm đầu ngực

Thước dây

21 Dài eo trước

Đo từ góc cổ vai, qua điểm đầu ngực đến đường eo phía trước.

Thước dây

22 Dài eo sau

Đo từ góc cổ vai đến điểm eo phía sau Cần chú ý đến sự bất thường của lưng (gù).

Thước dây

24 Dài vai con Đo từ góc cổ vai đến mỏm cùng vai. Thước dây 25

Dài tay tính từ mỏm vai.

Đo từ mỏm cùng vai, thẳng qua khuỷu tay, xuống đến hết mắt cá ngoài của tay, khi tay để xuôi thẳng.

Thước dây

26 Dài chân bên

ngoài

Đo từ điểm eo dọc theo hông xuống mặt đất

Thước dây

27 Dài chân bên

trong

Đo từ ngầm đũng theo dọc chân tới mặt đất

Thước dây

28 Dài khuỷu

tay

Đo từ qua mỏm cùng vai đến mấu khuỷu tay

Thước dây

IV. Nhóm kích thước chiều rộng

29 Rộng cổ

Đo khoảng cách giữa 2 điểm góc cổ vai.

Thước

kẹp 2.3

30 Rộng vai

Đo từ mỏm cùng vai bên này qua lưng sang mỏm cùng vai bên kia.

Thước kẹp

2.3

31 Rộng ngực

Đo từ điểm nếp nách trước bên này thẳng sang nếp nách trước bên kia (có 2 thước kẹp nách).

Thước

kẹp 2.3

32 Khoảng cách

2 đầu ngực Đo khoảng cách giữa 2 núm vú Thước dây 2.3

33 Rộng eo Đo bằng thước kẹp đường thẳng

ngang nối 2 cạnh eo của 2 bên.

Thước

kẹp 2.3

33 Rộng hông Đo bằng thước kẹp đường thẳng nối

hai cạnh rộng nhất của hông.

Thước

kẹp 2.3

34 Rộng đùi

Đo bằng thước kẹp đường thẳng nối hai cạnh của đùi đo sát nếp lằn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân loại đặc điểm cơ thể sinh viên nam lứa tuổi 21 trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật vinatex (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)