Nghệ thuật thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học sau

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến nay (Trang 31 - 36)

III. Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học sau 1975

3. Nghệ thuật thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học sau

Đối tượng phản ỏnh liờn quan mật thiết và chi phối sõu sắc đến phương thức phản ỏnh. Khi đi vào thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người, văn học sau 1975 đó cú những biến đổi toàn diện trong nghệ thuật thể hiện.

3.1. Nghệ thuật thể hiện trong văn xuụi sau 1975

3.1.1. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Từ sau 1975. đặc biệt từ giai đoạn đổi mới (1986), văn học đó tỡm đến với những lối viết khỏc với lối viết truyền thống. Tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh khụng cũn là một mục tiờu sỏng tạo. Nhõn vật trong văn xuụi hiện nay hấp dẫn bởi những nột cỏ biệt, độc đỏo của riờng nú với tớnh khụng lặp lại. Phi điển hỡnh húa trở thành phương thức ngày càng trở nờn phổ biến trong xõy dựng nhõn vật. Thủ phỏp này được thể hiện ở việc Làm mờ húa tiểu sử, nhõn dạng. Nhõn vật chỉ là một kớ hiệu hay một sự mó húa, khụng lai lịch, khụng nhận dạng: nhà thơ Ph (Thiờn sứ), nhà văn Ng. (Người đàn bà với hai con chú nhỏ), Người thứ nhất, Người thứ hai, Người thứ ba… (Chớn bỏ làm mười), bào thai (Thiờn thần sỏm hối), hắn (China town), Kim (Ngồi), cụ gỏi điờn, hắn (Đi tỡm nhõn vật)Trong cảm quan của thời đại kĩ trị, con người rơi vào bi kịch mất tiếng, mất ngụn ngữ, bị bào mũn tỡnh cảm cộng đồng, nhạt nhẽo lạnh lựng như quy trỡnh hoạt động của những cỗ mỏy hiện đại. Phản ỏnh điều này, văn chương hướng tới dành quyền suy nghiệm cho bạn đọc về một hiện thực dang dở, về nguy cơ đỏnh mất cỏi tụi, nhũe mờ nhõn vị của con người thời hậu hiện đại. Cỏc khung tớnh cỏch bị phỏ vỡ hoặc con người mang tớnh đa ngó, dị biệt. Nhiều nhõn vật khụng điển hỡnh cho tớp người nào được định trước. Đồng thời sự tồn tại cựng một lỳc nhiều bản ngó biểu hiện tớnh chất phức tạp của con người trong đời sống thực tại.

3.1.2. Độc thoại nội tõm và kĩ thuật dũng ý thức

Sử dụng độc thoại nội tõm và dũng ý thức, cỏc nhà văn sau 1975 khai thỏc được sức mạnh tớnh chất tức thỡ của dũng tõm tư, khiến dũng suy nghĩ được hỡnh dung lại ngay trờn lối viết. Bởi vậy, khụng chỉ từ vựng và giọng điệu của nhõn vật được khụi phục nguyờn xi mà cỏc ý nghĩ thầm kớn, mơ hồ, lộn xộn nhất của nhõn vật cũng được ghi lại. Những suy nghĩ, dằn vặt, những khao khỏt kiếm tỡm, khao khỏt thương yờu như một chựm dõy xoắn kết, đan bện, đụi khi biến ảo, trựng điệp làm sỏng lờn những thao thức rất con người. Cú thể tỡm thấy thủ phỏp này thể hiện trong Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Xuõn Từ Chiều (Y Ban), Ăn mày dĩ vóng (Chu Lai), Trớ nhớ suy tàn, Thoạt kỡ thủy, Người đi vắng (Nguyễn

Bỡnh Phương), Giú lẻ, Cỏnh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), China town (Thuận), khi tro bụi (Đoàn Minh Phượng), Người sụng Mờ (Chõu Diờn)… Con người cỏ nhõn vỡ vậy được khỏm phỏ toàn diện hơn trong những tầng sõu của nú.

3.1.3. Thủ phỏp huyền thoại húa

Trong một số tỏc phẩm văn xuụi và thơ Việt Nam hiện đại thời kỡ nửa đầu thế kỉ XX, huyền thoại đó được sử dụng như một phương thức nghệ thuật. Một số tỏc giả trong trào lưu văn học lóng mạn cú ý thức sử dụng yếu tố thần kỡ nhằm đối lập lại cuộc sống thực dụng, duy lớ đến trần trụi. Sự tiếp xỳc rộng rói với văn húa phương Tõy, đặc biệt là với cỏc trường phỏi thơ cũng ảnh hưởng khụng nhỏ tới cỏc nhà thơ Mới. Tuy nhiờn, suy cho cựng thỡ đú cũng vẫn chỉ là những dấu hiệu của huyền thoại chứ chưa hẳn là một trào lưu. Trong giai đoạn 30 năm văn học chiến tranh, do mụi trường văn húa xó hội và những yờu cầu của cuộc chiến, yếu tố huyền thoại hầu như khụng xuất hiện. Từ thời kỡ đổi mới, bắt đầu xuất hiện trờn văn đàn những tỏc phẩm với cỏc nhõn vật, cỏc sự kiện siờu nhiờn hoặc được xõy dựng trờn cơ sở của trớ tưởng tượng sỏng tạo, vượt qua ngoài khuụn khổ chõn thực cụ thể của lịch sử. Với những biểu hiện nổi trội: cỏc chi tiết kỡ ảo, biến dạng, nhại huyền thoại và việc thể hiện thời gian, khụng gian phi logic, văn xuụi sau 1975 đó vượt ra khỏi con đường biểu đạt quen thuộc, đến với cỏch thức biểu đạt “lạ” và vụ cựng hấp dẫn.

3.1.4. Trần thuật đa điểm nhỡn

Tự sự truyền thống đa số được triển khai từ cỏi nhỡn tương đối ổn định, cỏi nhỡn “biết trước tất cả và luụn luụn đỳng”. Sau 1975, trần thuật đó cú nhiều thay đổi. í thức đối thoại được gia tăng. Cỏc nhà văn vận dụng hết sức linh hoạt điểm nhỡn bờn ngoài (điểm nhỡn khỏch thể) và điểm nhỡn bờn trong, tương tỏc giữa điểm nhỡn của người kể chuyện và nhõn vật, đan xen trường nhỡn của chủ thể trần thuật và trường nhỡn của nhõn vật. Cỏc tỏc giả Ma Văn Khỏng, Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Trớ Huõn, Chu Lai, Bảo Ninh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bỡnh Phương… đều được đỏnh giỏ cao trong sự đổi mới phương thức trần thuật. Với sự soi chiếu ấy, con người hiện lờn khụng bị đúng khung vào cỏi nhỡn duy nhất, ngược lại, nú sinh động trong tớnh đa chiều, đa trị.

3.1.5. Kết cấu

Nếu trước năm 1975, văn xuụi chủ yếu tập trung thể hiện theo hai kiểu kết cấu: sự kiện và tõm lớ (với tớnh ổn định, khộp kớn, ớt biến đổi, trong đú, kết cấu sự kiện đúng vai trũ chủ đạo) thỡ sau năm 1975, cỏc nhà văn đó nỗ lực đi tỡm đến sự cỏch tõn khi thể nghiệm những kết cấu mới cho văn xuụi: kết cấu lỏng lẻo, đụi khi là những mảnh lắp ghộp rời rạc, cấu trỳc mở, thậm chớ khụng rừ bắt đầu và chẳng hề kết thỳc. Thủ phỏp đồng hiện quỏ khứ - hiện tại làm trật tự niờn biểu bị phỏ vỡ, quy luật nhõn quả khụng được tuõn thủ. Xu hướng lắp ghộp văn bản, tạo dựng cỏc mảnh cốt truyện, cỏc mảnh tõm trạng khụng theo trỡnh tự thời gian mà ngổn ngang, đảo ngược theo ý đồ của tỏc giả, tạo ra kết cấu truyện trong truyện (Nỗi buồn chiến tranh, China town, Tỡm trong nỗi nhớ, Ăn mày dĩ vóng, Kớn

…), kết cấu co gión, lắp ghộp, dung nạp nhiều thể loại (Thiờn sứ, Trớ nhớ suy tàn, Tấm vỏn phúng dao…). Xu hướng đi sõu khai thỏc nội tõm nhõn vật tạo ra kết cấu dũng ý

thức, kết cấu phõn mảnh (Nỗi buồn chiến tranh, Thiờn sứ, Tướng về hưu). Xu hướng đi sõu vào thế giới tinh thần bớ ẩn khú lường, khú cắt nghĩa bằng tư duy duy lớ tạo kết cấu kỡ ảo, phỳng dụ (Thoạt kỡ thủy, Thiờn thần sỏm hối…)…

3.1.6. Tổ chức ngụn ngữ hướng tới tớnh đa thanh, tớnh cỏ thể

Mang đặc trưng riờng của văn học giai đoạn mới, trong ngụn ngữ văn xuụi sau 1975 khụng cũn tồn tại duy nhất tiếng núi toàn tri của nhà văn, ngược lại, hướng đến tớnh đa giọng, đa thanh, tớnh cỏ thể. Chớnh nhờ đặc điểm này, văn xuụi cú cơ hội thể hiện cỏi nhỡn nhiều chiều, dõn chủ, bỡnh đẳng, độc lập về con người cỏ nhõn.

Ngụn ngữ đa thanh – sự thể hiện nhu cầu đối thoại của cỏ nhõn

Vận động chung trong khuynh hướng sử thi, ngụn ngữ văn xuụi trước 1975 phần lớn đều thể hiện tớnh trang trọng, ngợi ca, hướng tới nõng cao tầm vúc và ý nghĩa con người và thường nhất quỏn, đơn thanh theo một hệ quy chiếu, một điểm nhỡn nhất định. Sau 1975, trở về với đời thường, ngụn ngữ văn xuụi cũng vận động theo quy luật tất yếu, hướng về đời sống cỏ nhõn, thể hiện con người cỏ nhõn phức tạp, đa diện. Thứ ngụn ngữ đơn thanh khụng cũn phự hợp. Văn xuụi sau 1975 khỏ thành cụng khi tạo dư õm đối thoại nhiều chiều về con người cỏ nhõn và đời sống hiện thực trong tỏc phẩm. Trong xu hướng nhấn mạnh đến con người cỏ nhõn, cỏc nhà văn hiện đại ưu tiờn nhường lời cho nhõn vật, làm nổi bật nhõn vật thay vỡ người kể chuyện (như văn học sử thi giai đoạn trước). Nội dung, tư tưởng được truyền nhận trong tỏc phẩm vỡ vậy trở nờn khỏch quan, tớnh hoàn tất đối với những gỡ được đỏnh giỏ cũng bị phỏ bỏ. Sự dõn chủ trong ngụn ngữ được thiết lập, tạo ra những hiệu ứng thẩm mỹ nhiều chiều đối với độc giả. Cú thể núi, với cỏch thức tổ chức ngụn ngữ này, cỏc tỏc giả mở ra tối đa những con đường để người đọc tự đi vào văn bản, mở ra khả năng đối thoại cả trong và ngoài tỏc phẩm cũng như khả năng khỏm phỏ con người.

Ngụn ngữ thụng tục, suồng só – một biểu hiện của nhu cầu dõn chủ húa

Từ bỏ khuynh hướng sử thi và cũng khụng bắt buộc mang tiếng núi điển hỡnh cho một giai tầng cụ thể nào, thật dễ dàng nhận ra sự dung dị đến suồng só của ngụn ngữ tả, kể trong văn xuụi sau 1975. Điều đú thể hiện ở lời văn đậm tớnh khẩu ngữ, tớnh cỏ thể. Dũng chảy ngụn ngữ tự nhiờn của cuộc sống tràn vào tỏc phẩm với hàng loạt cỏc thủ phỏp núi mỉa, núi ngược, chơi chữ, phản cỳ phỏp… Khẩu ngữ và và sự thõu nạp ngụn ngữ của nhiều tầng lớp người trong xó hội, ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau khiến ngụn ngữ văn xuụi mang tớnh cỏ thể húa cao độ.

3.2. Nghệ thuật thể hiện trong thơ sau 1975

3.2.1. Sự mở rộng biờn độ về thể loại

Sự mở rộng biờn độ về thể loại thể hiện một gúc nhỡn, một trường quan sỏt, một quan niệm của nhà thơ về cuộc sống, con người.

Trong quan hệ với quan niệm nghệ thuật của cỏc nhà thơ về con người, trường ca sau 1975 (chủ yếu viết về chiến tranh và cỏch mạng) là một gúc nhỡn rộng, toàn diện. Ở đú cỏi tụi trữ tỡnh sử thi đó nhỡn lại mỡnh, nhỡn lại lịch sử dõn tộc bằng con mắt cao cả hơn và cũng hiện thực hơn, đau đớn hơn, toàn diện hơn và cũng phức tạp hơn, bởi trường ca là sản

phẩm tinh thần của những con người đó “dập tắt lửa chiến tranh bằng mỏu của đời mỡnh” (Thu Bồn).

Thơ tự do và thơ văn xuụi trước đõy cũn là một hiện tượng hiếm hoi, thỡ bõy giờ đó trở nờn hiện tượng rất phổ biến. Đõy là biểu hiện của việc đi tỡm một cỏch thể hiện mới cho cỏc hỡnh thức trữ tỡnh với hai khuynh hướng: Tỡm kiếm một giọng điệu vừa phức tạp vừa gai gúc, lắm lớ sự, nhiều chất suy nghĩ; bộc lộ cảm xỳc ào ạt, mónh liệt, gấp gỏp, khụng điềm tĩnh mà say đắm, buụng thả, khụng muốn bị ràng buộc bởi bất kỡ một niờm luật nào để giải phúng tối đa sự dạt dào của cảm xỳc.

3.2.2. Sự thay đổi về tầm vúc, ý nghĩa của hỡnh ảnh

Hỡnh ảnh chớnh là sự khỏch thể húa những rung cảm nội tại, là sự xỏc nhận một cảm quan của cỏi tụi về thế giới, về con người.

Khi thơ ca nghiờng về nội dung thế sự và đời tư, cú sự thu nhỏ kớch thước, tầm cỡ

của một số nội dung (mẹ, Tổ quốc, dõn tộc, quờ hương). So với bức chõn dung hựng vĩ:

Ngẩng đầu mỏi túc mẹ rung, Giú lay như súng biển tung trắng bờ (Tố Hữu) thỡ người mẹ

Mẹ ta khụng cú yếm đào, Nún mờ thay nún quai thao đội đầu (Nguyễn Duy) nhỏ bộ hơn, tội nghiệp hơn, xút thương hơn. Trong cảm nhận và cỏi nhỡn một số hiện tượng đời sống cú sự thay đổi nờn nghĩa của một số hỡnh ảnh, biểu trưng cũng thay đổi. Quan niệm về cỏi nghốo với hỡnh ảnh vỏch đất, nhà tranh, ỏo rỏch, nhà dột, chõn khụng giầy... cú một thời là tượng trưng của gian khổ, là dấu hiệu để nhận ra nhau trong đội ngũ, nhưng trong thơ hiện nay, quan niệm về cỏi nghốo đó khỏc xưa: nghốo là vất vả, là nỗi nhục, là xút xa, tủi hận, là sự trả giỏ, mất mỏt: Những sợi nắng xuyờn qua nhà mỡnh, Thành những viờn đạn, bắn tiếp vào anh khụng gỡ che chắn (Phựng Khắc Bắc). Sự kết hợp chuyển đổi ấn tượng về õm thanh, nhịp điệu, màu sắc, mựi vị... cũng là kiểu tư duy hiện nay gặp rất nhiều. Sự phong phỳ, đa dạng của thế giới tinh thần cỏi tụi trữ tỡnh, sự phõn tớch đào sõu những ấn tượng cảm giỏc của cỏ nhõn là thể hiện mạnh mẽ của sự tự khẳng định cỏ tớnh con người với tư cỏch là một “ăng ten thu phỏt súng”.

3.2.3. Sự phõn húa về cỏc xu hướng ngụn ngữ

Chớnh sự đa dạng về tư duy nghệ thuật và sự phong phỳ về giọng điệu đó khiến cho ngụn ngữ thơ cú sự phõn hoỏ và phõn cực về cả bề nổi và về cả tầng sõu.

Lớp từ sinh hoạt đời thường xuất hiện nhiều, gúp phần phỏ bỏ tớnh trang nhó, ước

lệ bộc lộ một cỏi nhỡn hiện thực húa đối với đời sống. Cỏc nhà thơ khụng e ngại trong việc dựng từ, miễn là gõy được ấn tượng và miờu tả được cảm giỏc của mỡnh. Do đú, cỏc chi tiết đời sống hằng ngày với cỏc chuyện li hụn, đỏnh vợ, tỏ tỡnh kiểu chợ bỳa được đưa vào thơ một cỏch xụ bồ, ồ ạt đến quỏ tải. Đến nỗi cú nhà phờ bỡnh phải kờu lờn: Người ta đưa cả chổi cựn rế rỏch vào thơ.

Ngụn ngữ giàu chất tượng trưng thường gặp trong những nhà thơ cú ý hướng cỏch

tượng trưng khiến cho nghĩa thơ trở nờn mờ nhũe, độ mở của hỡnh tượng thơ được nhõn lờn. Màu sắc lạ húa trong ngụn ngữ trở nờn nổi bật.

Tất nhiờn, khụng phải đến thơ ca sau 1975 thỡ ngụn ngữ thơ giàu chất tượng trưng mới xuất hiện. Ngay từ thời Thơ mới loại ngụn ngữ này đó xuất hiện trong thơ của nhiều người như Nguyệt Cầmcủa Xuõn Diệu, Nhạc của Bớch Khờ, Màu thời gian của Đoàn Phỳ Tứ… Vấn đề nằm ở chỗ, ngụn ngữ giàu chất tượng trưng trong thơ sau 1975 mang tõm thế của một hành trỡnh văn húa khỏc: văn húa cụng nghiệp và hậu cụng nghiệp.

Nhiều cõy bỳt cú ý thức xếp đặt ngữ õm như một trũ chơi. Đú là một hỡnh thức biểu đạt thế giới, một quan niệm của chủ thể về nghệ thuật và nhõn sinh. Sự xuất hiện của loại thơ lấy thanh điệu, ngụn ngữ, cấu trỳc ngụn bản như một “tiếng núi” đó gúp phần tạo nờn sự thỳ vị trong thưởng thức và sự rộng mở trong tiếp nhận nghệ thuật. Cỏc cõy bỳt như Hoàng Hưng, Đặng Đỡnh Hưng, Lờ Đạt, Dương Tường… là những cõy bỳt cú nhiều bài thơ tiờu biểu cho cỏch tổ chức trũ chơi õm/ nghĩa này.

Ngụn ngữ thõn thểtrong thơ: Trong thơ ca thời trung đại, sự nhị phõn thõn thể với tinh thần dẫn đến đề cao ngụn ngữ tinh thần, đạo đức, thõn thể con người bị hi sinh, bị chà đạp, kiờng kị, nhất là thõn thể phụ nữ. Thơ hiện đại với sự xỏc lập khụng gian cỏ nhõn, ý thức cỏ tớnh đó đổi mới ngụn ngữ thõn thể trong thơ với quan niệm thành thực, những điều bớ mật riờng tư cũng cú thể đem ra biểu hiện. Thõn thể khụng cũn là phạm trự của phàm tục, tội lỗi phải che giấu mà được biểu hiện tự nhiờn, kiờu hónh. Thi ca đương đại là một cuộc cỏch mạng về ngụn ngữ thõn thể, trong đú bộ phận cơ thể là phương tiện đầy ỏm ảnh để nhà thơ bộc lộ những suy nghiệm. Người đi tỡm mặt (Hoàng Hưng), Giấc mơ của lưỡi (Phan Huyền Thư), Giấc mơ về lưỡi (Vi Thuỳ Linh), Ước phục sinh (Mai Văn Phấn),

Bức thư đề ngày 25 thỏng 12 (Nguyễn Quang Thiều)… đều là những hiện tượng sỏng tạo như thế.

3.2.4. Kết cấu linh hoạt, hiện đại

Kết cấu thơ giai đoạn này linh hoạt và hiện đại. Nú khụng cũn là kiểu kết cấu ổn định mang tớnh quy phạm của thơ trung đại, khụng kết cấu theo lối giói bày, kể lể; hành khỳc; giục gió như thơ mới, thơ cỏch mạng mà kết cấu theo kiểu phõn tỏn, giỏn đoạn hoặc theo kiểu sắp đặt, tạo hỡnh.

3.2.5. Giọng điệu đa dạng

Giọng điệu là yếu tố thay đổi rừ nhất. Giọng điệu ru gợi, ụm ấp, vỗ về, mềm mại bị phỏ vỡ, thay vào đú là một giọng điệu lớ trớ, tỉnh tỏo, trỳc trắc, gần gũi với hiện thực hơn. Xuất hiện cỏi nhỡn đa chiều, phức tạp, tiềm ẩn chất duy lớ, đầy chất văn xuụi.

Khụng đơn thuần một loại cảm xỳc và tư tưởng tập trung như giai đoạn thơ sử thi,

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến nay (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w