Con người tự nhiờn, bản năng

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến nay (Trang 28 - 29)

III. Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học sau 1975

1. Bối cảnh lịch sử, văn húa mới sau 1975 và sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con

2.4. Con người tự nhiờn, bản năng

Tự nhiờn bản năng là một phần quan trọng khụng thể thiếu trong bản chất người. Vấn đề này đó được đặt ra trong văn học từ rất sớm, nhưng cú những thời kỡ, hoặc do quỏ đề cao lớ tớnh hoặc chỉ chỳ trọng đến tớnh xó hội, cỏc quan hệ xó hội - giai cấp của con người, văn học đó xem nhẹ, thậm chớ bỏ qua con người tự nhiờn bản năng. Văn học sau 1975 đó tỡm về với bản chất tự nhiờn của con người, khơi sõu nú. Đú chớnh là cỏi nhỡn khỏ toàn diện và mang tớnh nhõn bản.

2.4.1. Bản năng tớnh dục

Trong cỏc sỏng tỏc dõn gian, tớnh dục thường đi cựng tiếng cười trào tiếu, húm hỉnh. Sỏng tỏc văn học viết thời trung đại cũng cú đề cập đến cảnh ỏi õn, chăn gối, dự khụng đậm đặc (Thỏnh Tụng di thảo, Hoa viờn kỡ ngộ, Truyền kỡ mạn lục). Những ẩn ức tỡnh dục, cảm quan phồn thực được thể hiện khỏ đậm nột, tạo thành một dấu ấn đặc biệt trong phong cỏch của bà chỳa thơ Nụm. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cũng cú đề cập đến ẩn ức dục tỡnh, mong muốn được tự do yờu đương, vượt qua khỏi sự trúi buộc của lễ giỏo. Giai đoạn 1945-1975, văn học tạm quờn con người cỏ thể do nhiệm vụ đặc biệt của ba mươi năm vệ quốc, đời sống bản năng, yếu tố nhục thể vỡ lẽ đú gần như khụng được đề cập. Văn học từ sau 1975 ghi nhận sự trở lại mónh liệt của con người cỏ nhõn, cỏ thể. Con người tự nhiờn bản năng được văn học chỳ ý khai thỏc. Bản năng tớnh dục được xem như một vấn đề thường hằng của đời sống, một phương diện khụng thể thiếu trong mỗi một con người. Hơn nữa, bản năng tớnh dục cũn được xem như một đối tượng thẩm mĩ đặc thự, gắn liền quan niệm nhõn bản và cỏi nhỡn cú chiều sõu triết học về con người.

Cú thể nhận thấy sự thể hiện ẩn ức tớnh dục, hành vi tỡnh dục, hoạt động tớnh giao trong hàng loạt sỏng tỏc. Nhiều tỏc giả đồng thuận trong quan niệm tớnh dục là một nguồn sống tự nhiờn vụ cựng trong trẻo, thầm thào mà mónh liệt trong mỗi một con người (Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ, Chọn chồng, Những người đàn bà – Ma Văn Khỏng, Bến khụng chồng - Dương Hướng, Vĩnh biệt mười chớn con gà trống – Nguyễn Quang Lập, Gia đỡnh bộ mọn – Dạ Ngõn, thơ của Dư Thị Hoàn, Phạm Thị Ngọc Liờn, Đàm Thị Lam Luyến, Vi Thựy Linh, Phan Huyền Thư…). Cú tỏc giả nhấn mạnh tỡnh dục như một trạng thỏi sống cú ý nghĩa nhất, một trạng thỏi hiện sinh đầy nhục cảm và đam mờ, là con đường giải thoỏt những ỏm ảnh, ẩn ức, cụ độc (Thoạt kỡ thủy, Người đi vắng, Ngồi – Nguyễn Bỡnh Phương, Võn Vy- Thuận, Phiờn bản – Nguyễn Đỡnh Tỳ). Coi tớnh dục như một phần của con người tự nhiờn, văn học đó thể hiện cỏi nhỡn khỏ toàn diện về con người cỏ nhõn. Đú cũng là một nột đẹp mới tạo nờn đặc trưng thẩm mĩ cho văn học Việt Nam giai đoạn này. Tuy nhiờn cũng khụng thể khụng thấy rằng một số tỏc phẩm đó chạy theo xu hướng tuyệt đối húa

vấn đề tớnh dục, lạm dụng yếu tố tỡnh dục như một phương tiện để hấp dẫn người đọc, làm giảm giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm.

Con người với bản năng sinh tồn và bản năng xõm hại

Tiến hành cuộc thăm dũ vựng tiềm ẩn, chiờm nghiệm tầng sõu vụ thức trong tõm hồn con người, bờn cạnh việc quan tõm đến những ẩn ức thể hiện bản năng tớnh dục, văn học sau 1975, đặc biệt là văn xuụi cũn chỳ tõm khai thỏc bản năng sống và bản năng xõm hại của con người. Bản năng sống là cội nguồn của ý chớ sinh tồn, đem lại nghị lực, khỏt vọng sống mónh liệt, giỳp con người cú thể vượt qua cả những hoàn cảnh ngặt nghốo nhất. Khảo sỏt văn xuụi sau 1975, ta nhận thấy những ẩn ức bản năng hầu như đều thể hiện trong nhiều sỏng tỏc, tuy nhiờn ỏm ảnh nhất vẫn là Ăn mày dĩ vóng, Nỗi buồn chiến tranh, Đi tỡm nhõn vật… Khao khỏt được “trở về nhà, bơm xe, bới rỏc, trụng kho…” của Tuấn, ham muốn sống “một cuộc đời tật nguyền, khụng vợ con, khụng tương lai, khụng niềm vui nỗi buồn, vụ tri vụ giỏc nhưng cũn ngàn lần hơn vĩnh viễn chui vào lũng đất, cõm lặng” của Hựng đõu phải là cỏi tội. Đú là khỏt vọng sinh tồn. Đi ngược lại bản năng sinh tồn chớnh là bản năng xõm hại (Bản năng chết). Trong chiều hướng tiờu cực, bản năng này sẽ dẫn đến sự tự hủy diệt của cỏ thể. Chớnh cảm giỏc trống rỗng (Người đi vắng) đó đẩy Hoàn đến với cỏi chết, một hỡnh thức tự hủy. Thảo Miờn rao bỏn trinh tiết, vào nhà thổ, trở thành điếm cao cấp của Cảm giỏc thiờn đường, cuối cựng, tự đốt chỏy mỡnh trong khỏt vọng “húa thõn thành trinh nữ”.

Rừ ràng, bản năng sống hay bản năng xõm hại đều cú thể tồn tại trong mỗi một con người. Chỳng ta khụng thể loại trừ, chối bỏ sức mạnh của nú. Tuy nhiờn, chỳng ta cũng khụng để cho mặt tiờu cực của nú chi phối, lấn ỏt.

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến nay (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w