Để thực hiện đƣợc mục tiêu 2, ta sử dụng các phƣơng pháp phân tích sau:
2.2.2.1. Phương pháp so sánh
Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
Để áp dụng phƣơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh đƣợc của chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đƣợc gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số bình quân.
Nội dung so sánh gồm:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm sút trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
+ So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu đƣợc hay không đƣợc.
+ So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của trừng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự biến động cả về số tƣơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp.
2.2.2.2. Phương pháp tỉ lệ
Là phƣơng pháp xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dƣới dạng phân số. Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực của các tỷ lệ đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định trƣớc các ngƣỡng để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu nhƣ hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, phân tích hiệu quả sử dụng của từng bộ phận vốn kinh doanh: Tài sản lƣu động, tài sản cố định… tính toán các hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh hay lợi nhuận trên vốn kinh doanh...
2.2.2.3. Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phƣơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lƣợt đƣợc thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tƣợng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. Ta dung phƣơng pháp này để xác định sự ảnh hƣởng của các nhân tố lên sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn vốn. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:
Bước 1: Xác định công thức.
Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thức nhất định. Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích.
Ví dụ:
Doanh thu = giá bán x sản lƣợng tiêu thụ (nhân tố) (nhân tố)
Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ nhân tố sản lƣợng đến nhân tố chất lƣợng, nếu có nhiều nhân tố lƣợng hoặc nhiều nhân tố chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trƣớc và nhân tố thứ yếu sau.
Bước 2: Xác định các đối tượng phân tích.
So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có đƣợc đó chính là đối tƣợng phân tích.
Gọi:
Q là chỉ tiêu cần phân tích;
a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích; Thể hiện bằng phƣơng trình: Q = a . b . c
Đặt:
Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1 . b1. c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0
Q1 – Q0 = ∆Q: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc, đây cũng là đối tƣợng cần phân tích.
∆Q = a1 . b1 . c1 – a0 . b0 . c0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Thực hiện theo trình tự các bƣớc thay thế. (Lƣu ý: Nhân tố đã thay ở bƣớc trƣớc phải đƣợc giữ nguyên cho bƣớc sau thay thế)
• Thay thế bƣớc 1 (cho nhân tố a) a0 . b0 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b0 . c0 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a là: ∆a = a1 . b0 . c0 – a0 . b0 . c0
a1 . b0 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b1 . c0 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b là: ∆b = a1 . b1 . c0 – a1. b0 . c0
• Thay thế bƣớc 3 (Cho nhân tố c) a1 . b1 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b1 . c1 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c là: ∆c = a1 . b1 . c1 – a1 . b1 . c0
Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, ta có: ∆a + ∆b +∆c = ∆Q
Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đổi các nhân tố:
Nếu do nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp thì phải tìm biện pháp để khắc phục những nhƣợc điểm, thiếu xót để kỳ sau thực hiện đƣợc tốt hơn.
Bước 5: Đưa ra các biện pháp khắc phục những nhân tố chủ quan ảnh hƣởng không tốt đến chất luợng kinh doanh và đồng thời củng cố, xây dựng phƣơng hƣớng cho kỳ sau.
2.2.2.4. Phương pháp phân tích tài chính DUPONT
Phân tích tài chính công ty bằng sơ đồ Dupont là kỹ thuật phân tích, trong đó ngƣời ta chia ROE thành những bộ phận có mối quan hệ với nhau để đánh giá ảnh hƣởng của từng bộ phận lên chỉ tiêu này. Các nhà quản lý trong công ty thƣờng sử dụng kỹ thuật phân tích này để thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty, trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Phân tích Dupont chủ yếu dựa vào 2 phƣơng trình sau: Phƣơng trình Dupont: ROA = Lợi nhuân ròng x Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng tài sản
Phƣơng trình Dupont mở rộng: ROE = Lợi nhuân ròng x Doanh thu thuần x Tổng tài sản bình quân Doanh thu thuần Tổng TS bình quân Vốn chủ sở hữu Tác dụng của phƣơng trình DuPont:
- Cho thấy mối quan hệ và tác động của các nhân tố là các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản.
- Cho phép phân tích lƣợng hoá những nhân tố ảnh hƣởng đến suất sinh lời của vốn chủ sở hữu bằng các phƣơng pháp loại trừ (phƣơng pháp thay thế liên hoàn).
- Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng suất sinh lời.
HÌNH 1. SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU THEO PHƢƠNG TRÌNH DUPONT
Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Suất sinh lời của tài sản (ROA) Đòn bẩy tài chính Hệ số lãi ròng (ROS) Số vòng quay tổng tài sản
Lợi nhuận ròng Doanh thu Doanh thu Tổng tài sản x
x
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH BITI’S MIỀN TÂY 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.1. Tổng quan Công ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên
Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, gọi tắt là "Biti's", đƣợc thành lập tại Q.6 TP HCM từ năm 1982. Lúc ban đầu là hai tổ hợp tác nhỏ Bình Tiên và Vạn Thành, với số công nhân ban đầu 20 ngƣời.
Sau 28 năm phát triển, hiện nay Biti’s đã trở thành một nhóm Công ty gồm 2 đơn vị thành viên : Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti's), và Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's). Tổng số cán bộ công nhân viên đã tăng lên hơn 9000 ngƣời.
Trong nƣớc Biti’s có 3 Trung tâm Thƣơng mại, 1 Trung tâm Kinh doanh, 3 chi nhánh và hơn 5000 đại lý phủ khắp đất nƣớc.
Sản phẩm Biti's tiêu thụ đến hơn 40 quốc gia và khu vực trên thế giới, trong đó có những thị trƣờng nổi tiếng và khó tính nhất nhƣ Pháp, Anh, Mỹ...
Ngoài việc sản xuất và kinh doanh hàng giầy dép, hiện nay Biti's cũng tham gia một lĩnh vực mới là đầu tƣ bất động sản, xây dựng các Trung tâm Thƣơng mại và chung cƣ tại Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam.
Quá trình hình thành và phát triển
- Khởi nghiệp từ hai tổ hợp sản xuất : Bình Tiên và Vạn Thành, thành lập vào tháng 01 năm 1982 tại đƣờng Bình Tiên Quận 6 - TP Hồ Chí Minh với 20 công nhân, chuyên sản xuất các loại dép cao su đơn giản.
- Năm 1986, hai tổ hợp tác sát nhập lại thành Hợp Tác Xã cao su Bình Tiên hoạt động tại Quận 6, chuyên sản xuất các loại dép, hài với chất lƣợng cao, tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu sang các nƣớc Đông Âu và Tây Âu.
- Năm 1989, Hợp Tác Xã Cao su Bình Tiên là đơn vị ngoài quốc doanh đầu tiên của cả nƣớc đƣợc Nhà nƣớc cho quyền trực tiếp xuất - nhập khẩu.
- Năm 1990, để cạnh tranh với hàng ngoại nhập, Hợp Tác Xã Cao su Bình Tiên đầu tƣ mới hoàn toàn công nghệ của Đài Loan và thực hiện sản xuất sản phẩm mới - giày dép xốp EVA.
- Năm 1991, thành lập Công ty Liên doanh Sơn Quán - đơn vị liên doanh giữa HTX Cao su Bình Tiên với Công ty SunKuan Đoài Loan - chuyên sản xuất hài, dép xuất khẩu. Đây là Công ty Liên doanh đầu tiên giữa một đơn vị kinh tế tƣ nhân Việt Nam với một Công ty nƣớc ngoài (thời hạn 18 năm). - Năm 1992, HTX Cao su Bình Tiên chuyển thể thành Công ty Sản xuất Hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti's) chuyên sản xuất dép Xốp các loại, Sandal thể thao, Da nam nữ thời trang, Giày Thể thao, Giày Tây, Hài …. tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.
- Năm 1995, Công ty TNHH Bình Tiên Đồng Nai (Dona Biti's) đƣợc thành lập chuyên sản xuất dép Xốp các loại, Sandal Thể thao, Da nam nữ thời trang, Giày Thể thao, Giày Tây, Hài... tiêu thụ trong và ngoài nƣớc.
- Năm 2000, thành lập Văn phòng Đại diện tại Vân Nam, Trung Quốc. - Năm 2001, Biti's đƣợc Tổ chức BVQI và QUACERT cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế ISO 9001 : 2000. - Năm 2002, thành lập Trung tâm Thƣơng mại Biti's Tây Nguyên. - Năm 2005, thành lập Trung tâm Thƣơng mại Biti's Miền Bắc. - Năm 2006, thành lập Trung tâm Thƣơng mại Biti's Lào Cai. - Năm 2006, thành lập Trung tâm Kinh doanh Biti's Đà Nẵng. - Năm 2008, thành lập Chi nhánh Biti's Miền Tây.
- Năm 2009, thành lập Chi nhánh Biti's Miền Nam.
3.1.2. Tổng quan Chi nhánh Biti’s Mi ền Tây
Chi nhánh Biti’s Miền Tây, tên đầy đủ là Chi nhánh Công ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên tại Miền Tây, đƣợc thành lập vào năm 2003 với tên gọi là Chi nhánh Biti’s Cần Thơ, có trụ sở tại số 100 Phan Đình Phùng, Phƣờng Tân An, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
Năm 2005, Chi nhánh Biti’s Cà Mau sáp nhập vào Chi nhánh Cần Thơ. Đến năm 2006, Chi nhánh Biti’s Long Xuyên sáp nhập về Chi nhánh Biti’s Cần Thơ.
Đồng thời, Chi nhánh Biti’s Cần Thơ chuyển về địa chỉ mới tại số 84 Mậu Thân, Phƣờng Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
Ngày 01/10/2008, Chi nhánh Biti’s Cần Thơ đổi tên thành Chi nhánh Biti’s Miền Tây và dời về trụ sở mới là số 176 Trần Quang Diệu, Phƣờng An Thới, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ.
Chi nhánh Biti’s Miền Tây chịu trách nhiệm quản lý thị trƣờng 10 tỉnh khu vực ĐBSCL (không bao gồm 3 tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và Long An) với số dân hơn 12 ngàn ngƣời.
Chi nhánh có 4 cửa hàng tiếp thị trực thuộc tại Thành phố Cần Thơ và 303 trung gian phân phối trong vùng.
3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHI NHÁNH BITI’S MIỀN TÂY. MIỀN TÂY.
3.2.1. Chức năng
Chi nhánh Biti’s Miền Tây đại diện cho Công ty Biti’s tiêu thụ sản phẩm cho Công ty sản xuất tại khu vực ĐBSCL, là đơn vị trực tiếp phân phối sản phẩm của Công ty đến tay ngƣời tiêu dùng qua hệ thống trung gian phân phối đƣợc Chi nhánh đào tạo và quản lí.
3.2.2. Nhiệm vụ
- Tiêu thụ các sản phẩm của Công ty Biti’s theo giá của Công ty qui định.
- Thực hiện các chỉ tiêu do Công ty đề ra.
- Phân phối sản phẩm cho các trung gian phân phối nhƣ: cửa hàng tiếp thị, đại lí, siêu thị... tại thị trƣờng các tỉnh ĐBSCL do Chi nhánh quản lí.
- Thực hiện các công tác tiếp thị, quảng bá rộng rãi cho ngƣời tiêu dùng biết đến và lựa chọn các sản phẩm của Công ty.
- Quản lí và điều hành các trung gian phân phối.
3.3. SẢN PHẨM CHI NHÁNH BITI’S MIỀN TÂY PHÂN PHỐI
Sản phẩm mà Chi nhánh Biti’s Miền Tây đang phân phối rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại, có chất lƣợng sản phẩm cao cùng giá cả hợp lí, bao gồm 17 nhóm sản phẩm: xốp trẻ em, xốp nam, xốp nữ, dép lào, bata vải,
hài, giày thể thao, EVA phun, nhóm Da+Si, nhóm PU, nhóm DTB, Sandal đế TPR, giày tây, thời trang, nhóm lƣới, đế cao su TE và nhóm khác.
3.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3.4.1. Thuận lợi 3.4.1. Thuận lợi
- ĐBSCL là nơi có dân số đông, tiềm năng khách hàng lớn. - Sản phẩm chất lƣợng cao, giá cả phải chăng, đa dạng mẫu mã. - Hệ thống trung gian phân phối hùng hậu phủ khắp các tỉnh ĐBSCL. - Đội ngũ cán bộ năng động, nhạy bén, có tinh thần trách nhiệm cao.
3.4.2. Khó khăn
- Kĩ năng của đội ngũ bán hàng chƣa thật sự chuyên nghiệp.
- Nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành giày dép trong và ngoài nƣớc. - Tình hình kinh tế xã hội nhiều biến động, lạm phát trong nƣớc tăng
cao, giá cả hàng hóa tăng khiến ngƣời tiêu dùng dè dặt trong mua sắm.
3.5. MỤC TIÊU VÀ ĐƢỜNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI GIAN TỚI
3.5.1. Mục tiêu
- Mục tiêu của Chi nhánh năm 2010 là vƣợt chỉ tiêu về doanh thu 65.200 triệu đồng, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ 1.065 ngàn đôi.
- Là chi nhánh dẫn đầu trong các chi nhánh, trung tâm thƣơng mại của Công ty về doanh thu.
- Phát triển hệ thống trung gian phân phối phủ đầy các tỉnh ĐBSCL. - Đảm bảo cung cấp sản phẩm Biti’s đến tận tay ngƣời tiêu dùng vùng
sâu, vùng xa nhất của khu vực miền Tây.
3.5.2. Phƣơng hƣớng phát triển thời gian tới
- Đa dạng hóa các loại hình trung gian phân phối.
- Nâng cao tính chuyên nghiệp của nhân viên bán hàng, tiếp thị.
- Khẳng định vị trí và quảng bá thƣơng hiệu Biti’s ngày càng vững mạnh trong lòng ngƣời tiêu dùng miền Tây.
3.6. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2007-6/2010 2007-6/2010
Để có cái nhìn tổng thể về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm qua, ta tiến hành phân tích Báo cáo KQHĐKD trong 3 năm 2007, 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.
Chi nhánh Biti’s Miền Tây chủ yếu thực hiện nhiệm vụ phân phối hàng hóa cho Công ty Biti’s, công tác tính thuế và nộp thuế cho nhà nƣớc đƣợc thực hiện ở tổng công ty ở TP.HCM nên trong phần BCKQHĐKD không có chỉ tiêu thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận sau thuế. Ngoài ra, chi phí quản lí của Chi nhánh cũng đƣợc Công ty kết chuyển hết vào chi phí bán hàng nên chỉ tiêu này cũng không nằm trong BCKQHĐKD của Chi nhánh.
Nhìn vào BẢNG 1 ta nhận thấy tổng doanh thu của Chi nhánh tăng đều qua