Stiren là hiđrocacbon thơm D Stiren là hiđrocacbon khụng no.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa vô cơ ôn thi THPT quốc gia 2016 (Trang 32 - 33)

Cõu 10: Chất nào sau đõy cú thể chứa vũng benzen ?

A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12.

Cõu 11: Chất nào sau đõy khụng thể chứa vũng benzen ?

A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.

Cõu 12: Cụng thức tổng quỏt của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giỏ trị của n và a lần lượt là :

A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8.

Cõu 13: Cụng thức tổng quỏt của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với naphtalen (C10H8), giỏ trị của n và a lần lượt là :

A. 10 và 5. B. 10 và 6. C. 10 và 7. D. 10 và 8.

Cõu 14: Cú 5 cụng thức cấu tạo :

CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Đú là cụng thức của mấy chất ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Cõu 15: Cho cỏc chất : (1) C6H5–CH3 (2) p-CH3–C6H4–C2H5 (3) C6H5–C2H3 (4) o-CH3–C6H4–CH3 Dĩy gồm cỏc chất là đồng đẳng của benzen là :

A. (1) ; (2) và (3). B. (2) ; (3) và (4). C. (1) ; (3) và (4). D. (1) ; (2) và (4).

Cõu 16: C7H8 cú số đồng phõn thơm là :

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 17: Ứng với cụng thức phõn tử C8H10 cú bao nhiờu cấu tạo chứa vũng benzen ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Cõu 18: Ứng với cụng thức C9H12 cú bao nhiờu đồng phõn cú cấu tạo chứa vũng benzen ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Cõu 19: Số lượng đồng phõn chỉ chứa vũng benzen ứng với cụng thức phõn tử C9H10 là :

Trờn bước đường thành cụng khụng cú dấu chõn của kẻ lười biếng 33

Cõu 20: A là đồng đẳng của benzen cú cụng thức nguyờn là: (C3H4)n. Cụng thức phõn tử của A là :

A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.

Cõu 21: Cú 4 tờn gọi : o-xilen; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen. Đú là tờn của mấy chất ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Cõu 22: m-Xilen cú cụng thức cấu tạo như thế nào ?

A. B. C. D. C. D. Cõu 23: CH3–C6H4–C2H5 cú tờn gọi là : A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. Cõu 24: Chất (CH3)2CH–C6H5 cú tờn gọi là : A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.

Cõu 25: Iso-propylbenzen cũn gọi là :

A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.

Cõu 26: Cho hiđrocacbon thơm :

Tờn gọi của hiđrocacbon trờn là :

A. m-etyltoluen. B. 3-etyl-1-metylbenzen.

Một phần của tài liệu Lý thuyết hóa vô cơ ôn thi THPT quốc gia 2016 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)