Tổ chức Chắp ghép theo mẫu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hình thành và phát triển khả năng phân tích tổng hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (Trang 31 - 34)

1.1. Tổ chức chắp ghép theo mẫu:

Tức là từ các hình hình học bất kỳ trong bộ hình hình học giáo viên chắp ghép để tạo ra một vật thể, gọi vật thể đó là vật mẫu. Sau đó cho trẻ quan sát “mẫu’’ chắp ghép bằng hình hình học, rồi yêu cầu trẻ dùng hình hình học để tái tạo lại “ mẫu’’. Quá trình tái tạo sẽ giúp trẻ có khả năng quan sát, tởng tợng và t duy.

Cô sử dụng hai mẫu : con thỏ và con trâu

+ Cho trẻ xem mẫu do giáo viên chắp ghép sẵn, trong quá trình đó giáo viên cùng trẻ phân tích mẫu.

Ví dụ : hình con thỏ có đầu, tai, chân... trong đó : --Thân đợc tạo bởi hai hình tam giác

--Đầu đợc tạo bởi một hình vuông

-- Chân đợc tạo bởi một hình vuông, hai hình tam giác -- Tai đợc tạo bởi hai hình tam giác

+ Cô tiến hành ghép vật mẫu cho trẻ xem

Trong quá trình ghép giáo viên cần chỉ rõ biện pháp mà mình sử dụng (chồng, kề...)

Ví dụ : Trớc hết cô xếp phần mình, cô dùng hai hình tam giác đặt kề nhau.

1.2. Yêu cầu:

Trẻ phải ghép đợc giống nh hình mẫu, nghĩa là thể hiện đúng cấu trúc của hình tợng chắp ghép và hình dạng của nó một cách cân đối hài hoà và chính xác.

1.3. ý nghĩa :

Giúp trẻ nắm đợc hình tợng chắp ghép, tính chất hình dạng của vật, kỷ năng ghép, mối quan hệ không gian của các vật.

Truyền thụ tri thức, hình thành ý đồ chắp ghép, phát triển các thao tác t duy phân tích, tổng hợp.

1.4. Các bớc tiến hành :

Phát triển khả năng phân tích mẫu, so sánh các hình hình học và tổng hợp để tái hiện lại mẫu

Để giúp trẻ tái hiện lại mẫu thì giáo viên cần tạo hứng thứ cho trẻ. Quá trình gồm các bớc sau :

B

ớc 1 : ổn định.

+ Giáo viên cho trẻ làm quen, tìm hiểu bộ hình hình học ( về thành phần, kích thớc, nhận biết, phân biệt, khảo sát hình dạng các hình hình học, xác định tính chất của hình )

+ Giới thiệu với trẻ bộ hình hình học (cho trẻ tự gọi tên hình)

Ví dụ : Hình tam giác có ba cạnh, ba góc nhọn.

Trong bộ hình hình học có hai hình tam giác to, ba hình tam giác nhỏ, một hình vuông to, một hình vuông nhỏ.

+ Làm quen với hình hình học tạo nên vật.

Ví dụ : Con trâu gồm hai hình vuông to, năm hình vuông nhỏ, bốn hình tam giác nhỏ

Với sự hớng dẫn của giáo viên giúp trẻ đa ra cách có thể tạo ra các hình mới từ những hình cho trớc.

Cô làm mẫu trẻ quan sát.

+ Giáo viên yêu cầu tạo ra các hình khác nhau từ bộ hình hình học.

Ví dụ : Một hình vuông tạo ra từ hai hình tam giác bằng nhau Một hình chữ nhật tạo ra từ hai hình vuông

Với các bớc nh vậy giúp trẻ nắm đợc quy luật của bài tập chắp ghép, chỉ đợc xếp cạnh, không đợc xếp chồng. Từ đó hình thành kỷ năng chắp ghép đơn giản nhất.

+ Sau đó cho trẻ gọi tên hình mới chắp ghép, khảo sát và nói lại cách tạo ra nó.

B

ớc 2 : Chắp ghép theo mẫu có chỉ dẫn từng phần

Giáo viên cho trẻ xem mẫu trên đó thể hiện rõ vị trí sắp xếp mỗi phần. Những mẫu này phải chuẩn bị tơng đối nhiều để trẻ có thể đặt các bộ phận của bộ hình hình học lên mẫu

Để đảm bảo cho việc sắp đặt các phần của trẻ thực hiện đợc dễ dàng, ngời ta thấy việc sử dụng các biện pháp đánh dấu vị trí của các phần của hình mẫu và hình hình học bằng các ký hiệu có ý nghĩa quan

trọng. Trong tiết học này chỉ đánh dấu một số vị trí cần thiết xếp hình này hay hình khác, còn biện pháp xếp trẻ tự xác định lấy.

Có thể nói :Việc sắp xếp theo hình mẫu không gây ra hoạt động trí tuệ tích cực mà chỉ đẫn tới sự bắt chớc là chủ yếu. Nhng ở giai đoạn này nhiệm vụ cần thiết là phải cho trẻ các biện pháp chắp ghép các phần, hình thành kỷ xão chắp ghép, trẻ phát trí tởng tợng, giúp trẻ thực hiện các nhiệm vụ một cách có ý thức tự giác.

B

ớc 3 : Sắp xếp các hình theo mẫu đợc tạo bởi đờng bao vật không có sự chỉ dẫn cụ thể.

Giáo viên cho trẻ xem mẫu và tiến hành phân tích trớc khi xếp. Nó là hình gì ? Các phần của hình đợc xếp nh thế nào ? Chúng đợc tạo bởi từ những hình hình học gì ?

Trẻ hình dung có thể xếp hình này nh thế nào ? Sau đó cho trẻ xếp hình. Trong tiến trình phân tích trẻ sẽ phân tích từ phần cơ bản đến những phần khác, đến xuất hiện ở trẻ giả thuyết giải quyết nhiệm vụ. Sự thực hành sắp xếp sẽ kiểm tra sự đúng đắn của giả thuyết đó. Giáo viên cần hớng dẫn trẻ mối quan hệ giữa các hình, cấu trúc, hình dạng, đa ra các câu hỏi hớng dẫn, chỉ rõ vị trí cần sắp đặt các hình trong vật mẫu. Nghĩa là giáo viên giúp trẻ phân tích và khẳng định việc sắp xếp vị trí các hình trong vật mẫu, giúp trẻ tham gia tích cực, suy nghĩ tích cực...

B

ớc 4 : Cho trẻ chắp ghép theo mẫu.

Giai đoạn này giáo viên đóng vai trò kích thích hứng thú của trẻ, điều khiển quá trình thực hành chắp ghép của trẻ, hớng trẻ tích cực t duy, kết hợp hài hoà giữa các thao tác phân tích mẫu, lựa chọn hình (yếu tố so sánh), tổng hợp lại hình cụ thể của mình. Giáo viên hớng đẫn trẻ chủ động lựa chọn các hình cần thiết, định hớng vị trí sắp xếp các hình...bằng cách gợi ý, đề nghị hoặc tạo ra cho trẻ những câu hỏi có cấu trúc gợi mở. Chú ý giúp riêng những trẻ còn lúng túng trong quá trình thực hành bằng cách cô phân tích lại mẫu hoặc cho trẻ khá làm lại mẫu cho bạn nhìn, dần dần giúp trẻ định ra hớng cần thực hiện.

Nhng quá trình trên có đợc hứng thú tích cực ở trẻ thì đến bớc này giúp trẻ dễ dàng lập kế hoạch chắp ghép và thực hiện nó.

Giai đoạn này đặt ra cho trẻ cao hơn so với các bớc trên là trẻ phải thể hiện đợc suy nghĩ của mình bằng hành động chắp ghép. Trong quá trình lựa chọn vật liệu chắp ghép trong việc sử dụng các kỷ năng chắp ghép trẻ đã biết các thao tác t duy, phải hoạt động tích cực để thực hiện kế hoạch và hoàn thành kế hoạch đề ra.

B

ớc 5 : Phân tích và đánh giá kết quả.

Bớc này rất quan trọng trong việc giúp trẻ khẳng định đợc hớng đi của mình đã đúng hay cha, có tác dụng kích thích hứng thú, niềm vui và tính tích cừc hoạt động của trẻ. Trong những trờng hợp trẻ đánh giá chính xác kết quả chắp ghép của mình và của bạn thì tạo điều kiện cho chính nắm đợc cấu trúc vủa hình tợng chắp ghép, định hớng đợc vị trí các thành phần trong hình tợng chắp ghép.

Nếu trẻ đánh giá sai thì cô nhất thiết phải củng cố và hoàn thiện hình dạng biểu tợng vật thể cho trẻ.

Muốn tổ chức tốt bớc phân tích đánh giá kết quả thì trong quá trình theo dõi, hớng dẫn trẻ tiến hành chắp ghép đòi hỏi giáo viên phải có sự quan sát thật tinh, ghi chép thật tỉ mỉ, chính xác các mức độ t duy của trẻ thể hiện trong quá trình đó nh thế nào, nhanh hay chậm, khả năng phân tích mẫu, so sánh lựa chọn hình, cách sắp xếp lựa chọn hình có sử dụng nhiều thao tác thử hay không, vị trí sắp đặt và mối quan hệ không gian trong sản phẩm mà trẻ xếp đợc.

Tóm lại : Quá trình tái tạo hình mẫu là quá trình phức tạp với trẻ. Nó đòi hỏi phải có sự hoạt động tích cực của t duy. Chính nhiệm vụ tiết học và sự cố gắng đạt kết quả đã kích hoạt động trí tuệ rất mạnh mẽ. Kết quả thu đợc sẽ làm trẻ rất hng phấn vui vẻ. Từ đó có tác dụng kích thích làm xuất hiện nhu cầu xếp các hình mới phức tạp và thú vị hơn cả hình mẫu.

Cũng trên cơ sở nh thế, giáo viên sẽ hớng sự hứng thú của trẻ vào việc chắp ghép các hình theo ý định của trẻ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hình thành và phát triển khả năng phân tích tổng hợp cho trẻ mẫu giáo lớn (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w