Độ trễ trung bỡnh phụ thuộc vào độ dài đường đi của gúi tin, cũng như bộ đệm tại cỏc nỳt, nếu gúi tin đến bộ đệm nhiều thỡ thời gian chờ tại cỏc bộ đệm sẽ tăng lờn. Bảng 3.5 cho thấy giao thức TFRC khi kết hợp với giao thức định tuyến AODV cú độ trễ trung bỡnh là 1.236 giõy thấp hơn khụng nhiều so với khi kết hợp với DSR là 1,298 giõy.
Bảng 3.5. Độ trễ trung bỡnh khi TFRC kết hợp với AODV, DSR
Tốc độ TFRC kết hợp AODV TFRC kết hợp DSR
5 m/s 1,346 1,317
10 m/s 1,190 1,295
15 m/s 1,222 1,378
20 m/s 1,186 1,201
Bảng 3.6 cho thấy giao thức TCP khi kết hợp với giao thức định tuyến AODV cú độ trễ trung bỡnh là 1.079 giõy thấp hơn khi kết hợp với DSR là 1,391 giõy. Điều này là do đặc tớnh lựa chọn tuyến đường truyền tin khi thực hiện khỏm phỏ tuyến đường mới của AODV. Khi lựa chọn tuyến đường truyền tin, AODV luụn lựa chọn đường đi cú số nỳt trung gian nhỏ nhất, trong trường hợp nhiều tuyến đường cú số nỳt trung gian bằng nhau thỡ tuyến đường mới hơn, tức là số Sequence Number lớn hơn sẽ được chọn.
Bảng 3.6. Độ trễ trung bỡnh khi TCP kết hợp với AODV, DSR
Tốc độ TCP kết hợp AODV TCP kết hợp DSR
5 m/s 1,093 1,269
10 m/s 1,109 1,406
15 m/s 1,004 1,481
20 m/s 1,109 1,406
Bảng 3.5 và bảng 3.6 cho thấy cả hai giao thức TCP, TFRC khi kết hợp với giao thức định tuyến AODV cú độ trễ trung bỡnh tốt hơn khi kết hợp với DSR. Do DSR luụn chọn đường đi được tỡm thấy trước để thực hiện truyền tin mà khụng quan tõm đến độ dài của đường đi. Ngoài ra khi đường đi ban đầu bị vỡ liờn kết DSR cũng cần
một khoảng thời gian chờ nhất định để thực hiện tỡm kiếm tuyến đường mới thay thế trong bộ đệm. Cũng như cỏc nỳt đớch trong DSR phải trả lời tất cả cỏc RREQ làm tăng thời gian tớnh toỏn để tỡm ra tuyến đường ớt tắc nghẽn nhất.
Biểu đụ̀ 3.5. Độ trễ trung bỡnh khi TCP và TFRC kết hợp với AODV
Biểu đụ̀ 3.6. Độ trễ trung bỡnh khi TCP và TFRC kết hợp với DSR
Bảng 3.5, bảng 3.6 và biểu đồ 3.5, 3.6 cho thấy giao thức định tuyến AODV khi kết hợp TFRC cú độ trễ trung bỡnh cao hơn khi kết hợp với TCP. Tuy nhiờn giao thức định tuyến DSR khi kết hợp TFRC cú độ trễ trung bỡnh thấp hơn khi kết hợp với TCP.
3.4. Tiểu kết chương
Trong chương 3, chỳng tụi đỏnh giỏ sự khỏc biệt hiệu suất của giao thức truyền tin TCP, TFRC khi kết hợp với giao thức định tuyến AODV và DSR trong mụi trường mạng MANET. Chỳng tụi đỏnh giỏ hiệu suất truyền tin dựa trờn cỏc thụng số: thụng lượng, tỷ lệ gúi tin rơi và độ trễ trung bỡnh End-to-End.
Với kết quả mụ phỏng như trờn, chỳng tụi đỏnh giỏ khi kết hợp giao thức truyền tin TCP, TFRC với giao thức định tuyến AODV cú thụng lượng tốt hơn khi kết hợp với DSR. Tuy nhiờn cả hai giao thức truyền tin khi kết hợp với AODV cú tỷ lệ gúi tin rơi cao hơn khi kết hợp với DSR. Giao thức định tuyến AODV khi kết hợp TFRC cú độ trễ trung bỡnh cao hơn khi kết hợp với TCP và giao thức định tuyến DSR khi kết hợp TFRC cú độ trễ trung bỡnh thấp hơn khi kết hợp với TCP.
KẾT LUẬN
Luọ̃n văn đó tổng hợp một số kiến thức tổng quan, cỏc khỏi niệm cơ bản về cấu trỳc, phõn loại mạng, phõn loại giao thức định tuyến, ưu điểm cũng như một số hạn chế những vấn đề đặt ra đối với mạng di động tựy biến khụng dõy MANET. Bờn cạnh đú cũng tỡm hiểu nguyờn lý và cỏc phương phỏp điều khiển tắc nghẽn.
Chỳng tụi cũng đó trỡnh bày hoạt động của cỏc giao thức truyền tin TCP, TFRC trong quỏ trỡnh điều khiển trỏnh tắc nghẽn, hoạt động của giao thức định tuyến AODV, DSR và ảnh hưởng của chỳng khi kết hợp với giao thức truyền tin. Bờn cạnh đú cũng tỡm hiểu về hiệu suất một số mụ hỡnh kết hợp giao thức truyền tin và giao thức định tuyến nhằm cải thiện hiệu suất truyền tin trờn mạng MANET.
Sau đú chỳng tụi tiến hành thiết kế mụ hỡnh, cài đặt mụ phỏng một số mụ hỡnh kết hợp giao thức truyền tin và giao thức định tuyến trờn phần mềm mụ phỏng NS-2 phiờn bản 2.35. Kết quả cho thấy TCP hoặc TFRC nờn chọn AODV làm giao thức định tuyến vỡ cú thụng lượng và độ trễ tốt hơn, đú là những số liệu hiệu suất quan trọng cho cỏc ứng dụng.
Hướng phỏt triển của đề tài
Hiện nay, hầu hết cỏc giao thức truyền tin trờn mạng MANET đều chưa phõn biệt được mất gúi tin do liờn kết bị phỏ vỡ hay do tắc nghẽn mạng. Vấn đề trờn cú thể được xử lý bằng cỏch sử dụng tỏc tử thụng minh (Mobile Agent) để xỏc định khoảng cỏch giữa cỏc nỳt, hướng di chuyển kết hợp với toỏn xỏc suất, toỏn logic mờ để chuyển hướng kết nối khi cỏc nỳt di chuyển vào vựng “súng yếu”, ngăn chặn xảy ra đứt kết nối tạm thời. Trờn cơ sở đú cải tiến giao thức truyền tin TFRC để giao thức này hiệu quả hơn trờn mạng MANET.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Vừ Thanh Tỳ (2012), “Giỏo trỡnh sau đại học mạng và truyền dữ liệu nõng cao”, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
Tài liệu tiếng Anh
2. Anit et al. (2013), “A Comparative Study of AODV & DSR Routing Protocols in Mobile Ad-Hoc Networks”. International Journal of Advanced Research in Computer Science and Software Engineering 3(5), pp. 658-663.
3. Chen, K. and K. Nahrstedt (2004), “Limitations of equation-based congestion control in mobile ad hoc networks”. Proceedings of the 24th International Conference on Distributed Computing Systems Workshops, Mar. 23-24, IEEE Xplore Press, USA., pp: 756-76.
4. M. Handley, S. Floyd, J. Padhye and J. Widmer (2003). TCP Friendly Rate Control (TFRC): Protocol specification. Networking Group RFC 3448.
5. Kim, D., J.C. Cano, P. Manzoni and C.K. Toh (2006), “A comparison of the performance of TCP-Reno and TCP-Vegas over MANETs”. Proceedings of the 3rd International Symposium on Wireless Communication Systems, Sept. 6-8, IEEE Xplore Press, Valencia, pp: 495-499.
6. Khuzairi Mohd Zaini, Adib M. Monzer Habbal, Fazli Azzali, Suhaidi Hassan and Mohamad Rizal (2012), “An Interaction between Congestion-Control Based Transport Protocols and Manet Routing Protocols”. Internet Works Research Lab, School of Computing, Universiti Utara Malaysia, Sintok, Malaysia, pp: 468- 473.
7. VINT Group, "Network Simulator NS-2", source code available: http://www.isi.edu/nsnam/ns.
8. Yahia, M. and J. Biro (2006), “Behavior of TCP algorithms on ad-hoc networks based on different routing protocols (MANETs) and propagation models”. Proceedings of the International Conference on Wireless and Mobile Communications, Jul. 29-31, IEEE Xplore Press, Bucharest, pp: 40-40.