Dongkyun Kim và cỏc cộng sự [5] đó nghiờn cứu kết hợp cỏc giao thức định tuyến AODV và OLSR với cỏc biến thể của TCP. Cỏc kịch bản mụ phỏng kết hợp cỏc giao thức định tuyến AODV và OLSR với TCP-Reno và TCP-Vegas bao gồm những tham số được nờu trong bảng sau:
Bảng 2.1: Cỏc tham số mụ phỏng trong mụ hỡnh kết hợp TCP-Reno, TCP-Vegas với AODV và OLSR
Tham số Giỏ trị
Loại địa chỉ MAC IEEE 802.11
Mụ hỡnh Random Waypoint
Phạm vi di chuyển 1000m X 1000m Phạm vi phỏt súng 250m
Số lượng nỳt 50
Tốc độ di chuyển 15 m/s
Giao thức định tuyến AODV, OLSR Giao thức truyền tin TCP: Reno, Vegas
Băng thụng 2 Mbps
Thời gian mụ phỏng 500s Phần mềm mụ phỏng NS-2
2.3.1.1. Ảnh hưởng của sự kết hợp TCP-Reno, TCP-Vegas với AODV và OLSR
Việc khỏm phỏ tuyến đường do vỡ liờn kết trong giao thức định tuyến AODV cú thời gian trễ lớn làm mất nhiều thời gian chờ cho đến khi giao thức định tuyến khỏm phỏ ra tuyến đường mới, do đú TCP cho là tắc nghẽn nờn ỏp dụng cơ chế điều khiển trỏnh tắc nghẽn làm giảm kớch thước cửa sổ phỏt. Tuy nhiờn, hoạt động của OLSR khi thay đổi cấu trỳc liờn kết buộc cỏc nỳt liờn kết với nhau để cho phộp cỏc nỳt cọ̃p nhọ̃t topo của chỳng, vỡ vọ̃y tất cả cỏc nỳt sử dụng giao thức định tuyến OLSR tỡm thấy chặng kế tiếp để đến đớch một cỏch nhanh chúng và sau đú tiếp tục phõn đoạn của TCP.
Quỏ trỡnh phõn đoạn TCP khi kết hợp với AODV tiến triển chọ̃m hơn so với khi kết hợp với OLSR. Giỏn đoạn thường xuyờn và kộo dài của trỡnh tự đó cho thấy TCP kết hợp với AODV cú khoảng thời gian chờ lớn hơn trong quỏ trỡnh phục hồi tuyến đường bị hỏng, cỏc phõn đoạn của TCP bị mất trong mạng. Khụng giống AODV, OLSR đó trỏnh được việc giảm cửa sổ tắc nghẽn khi khụng cần thiết. Độ trễ lớn trong quỏ trỡnh phục hồi tuyến đường gõy ra nhiều phõn đoạn TCP bị mất trong quỏ trỡnh truyền tin khi kết hợp giao thức định tuyến AODV nhiều hơn là khi kết hợp với OLSR. AODV nhọ̃n gúi tin RREP tương ứng với gúi tin RREQ, do đú khụng đảm bảo việc con đường đang sử dụng là ngắn nhất. Trong khi OLSR nhanh chúng cú được đường đi ngắn nhất từ nỳt nguồn đến nỳt đớch bởi mỗi nỳt đều cú thụng tin về topo mạng. Việc cú khả năng sử dụng con đường ngắn nhất dẫn đến hiệu suất của TCP giảm do chi phớ truyền thụng tăng khi khoảng cỏch và cỏc nỳt trung gian giữa nỳt nguồn và nỳt đớch tăng. Khi sử dụng OLSR làm giao thức định tuyến sẽ hạn chế được việc giảm kớch thước cửa sổ tắc nghẽn ở nỳt gửi.
2.3.1.2. Một số đỏnh giỏ qua mụ phỏng
Đầu tiờn, nghiờn cứu xem xột thụng lượng của TCP-Reno kết hợp với giao thức định tuyến AODV và OLSR. Kết quả (Hỡnh 2.7) [5] cho thấy TCP-Reno kết hợp với OLSR cú thụng lượng tốt hơn khi kết hợp với AODV.
Hỡnh 2.7. So sỏnh hiệu suất của TCP-Reno khi kết hợp với AODV và OLSR
Nghiờn cứu đo được thụng lượng của TCP-Vegas kết hợp với giao thức định tuyến AODV và OLSR. Kết quả (Hỡnh 2.8) [5] cho thấy TCP-Vegas kết hợp với OLSR cú thụng lượng tốt hơn khi kết hợp với AODV.
Hỡnh 2.8. So sỏnh hiệu suất của TCP-Vegas khi kết hợp với AODV và OLSR
Kết quả thực nghiệm cho thấy khi kết hợp với giao thức định tuyến OLSR là tốt hơn khi kết hợp với AODV mà khụng liờn quan đến cỏc biến thể của TCP. Quỏ trỡnh phõn đoạn TCP khi kết hợp với AODV và OLSR, kết quả cho thấy TCP-Vegas khi kết hợp với OLSR cho thụng lượng tốt hơn khi kết hợp với AODV.
Nghiờn cứu đó đo được thụng lượng của cỏc giao thức truyền tin TCP-Reno và TCP-Vegas khi kết hợp với cỏc giao thức định tuyến AODV, kết quả (Hỡnh 2.9) [5] cho thấy khi sử dụng AODV làm giao thức định tuyến thỡ TCP-Vegas cú hiệu suất tốt hơn TCP-Reno.
Do nhiều lần khỏm phỏ lại tuyến đường khụng cần thiết nờn làm giảm hiệu suất, trong khi TCP-Reno tớch cực tăng cửa sổ gửi của nú trong khi TCP-Vegas cho kớch thước cửa sổ gửi nhỏ hơn. Mặc dự TCP-Reno cú quỏ trỡnh phõn đoạn TCP nhanh hơn trong giai đoạn đầu, do sự gia tăng về lưu lượng đó gõy ra nhiều hoạt động tuyến đường dẫn đến suy giảm hiệu suất trong giai đoạn cuối.
Mặt khỏc, khi kết hợp cỏc biến thể TCP với giao thức định tuyến OLSR, TCP- Reno cho kết quả tốt hơn so với TCP-Vegas (Hỡnh 2.10) [5]. Khi phỏt hiện gúi tin ACK lặp thứ 3, TCP-Reno phỏt lại gúi tin bị mất và khởi động lại Congestion Avoidance với cwnd bằng 1/2 hiện tại khi nhọ̃n được ACK của gúi tin này (một ACK mới). Tỷ lệ gửi của TCP-Vegas được xỏc định dựa vào thuọ̃t toỏn dự đoỏn tắc nghẽn trước khi tuyến đường bị phỏ vỡ, tuy nhiờn OLSR khi thay đổi liờn kết cỏc nỳt được kớch hoạt để cọ̃p nhọ̃t bảng định tuyến của cỏc nỳt để hỡnh thành tuyến đường mới. Sự thay đổi tuyến đường thường xuyờn dẫn đến việc dự đoỏn tắc nghẽn thiếu chớnh xỏc.
Hỡnh 2.10. So sỏnh hiệu suất của TCP-Reno và TCP-Vegas khi kết hợp với OLSR
Khi kết hợp với cỏc giao thức định tuyến, do TCP-Vegas thiếu sự chớnh xỏc trong dự đoỏn tắc nghẽn nờn kết quả cho thấy sự cải tiến của TCP-Reno trong quỏ trỡnh phõn đoạn TCP tốt hơn TCP-Vegas.