Đối với các trường tiểu học trong quận 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 117 - 119)

- Hiệu trưởng cần phải thường xuyên học tập nâng cao nhận thức, trình độ và năng lực quản lý của bản thân.

- Thường xuyên nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên. Thực hiện kiểm tra, đánh giá năng lực chuyên môn của đội ngũ và xác định nhu cầu học tập, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên. Tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học... nhất là đối với những giáo viên xếp loại hàng năm chỉ đạt mức trung bình.

- Tích cực chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, cá thể hóa, chủ động trong việc tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức tổ chức lớp học tích cực, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá.

- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo, các cơ quan hữu quan, các lực lượng xã hội để tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút các nguồn nhân lực nhằm tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho giảng dạy.

- Có chế độ khen thưởng xứng đáng, kịp thời những giáo viên tích cực, thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Đồng thời, có biện pháp hữu hiệu chấn chỉnh những biểu hiện vi phạm quy chế chuyên môn và quy định của nhà trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (1994), Quy định về giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tiểu học, Ban hành theo Quyết định số 3856/QĐ-GD&ĐT ngày 14/2/1994. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Điều lệ trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển Giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Giáo dục tiểu học, Nxb Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “ Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 – 2020 ”.

5. Đặng Quốc Bảo (1997), “Một số khái niệm quản lý giáo dục”, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo trung ương, Hà Nội.

6. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Nghệ An. 7. Đoàn Minh Duệ, Trần Xuân Sinh (2008),Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb tư pháp Hà Nội.

8. Nguyễn Nghĩa Dũng, “Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn tốt nghiệp Cao học Quản lý Giáo dục.

9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

10. Phạm Minh Hùng (2009), “Một số vấn đề về lịch sử giáo dục và giáo dục học so sánh”, Trường Đại học Vinh.

11. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

13. P.V. Zimin, M.I. Kondakop, N.I. Saxerdotop (1985), Những vấn đề quản

lý trường học, trường CBQLGD – ĐT TP.HCM.

14. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục”, Trường CBQLGD – ĐT I, Hà Nội.

15.Trần Xuân Sinh (2006), “ Lý thuyết hệ thống trong quản lý giáo dục”, Trường Đại học Vinh.

16. Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, “ Hướng dẫn thực hiện và quản lý hồ sơ sổ sách cấp Tiểu học năm học 2008-2009 ”.

17. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế.

18. Thái Duy Tuyên, Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm. 19 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục.

21. Trường Đại học Vinh ( 2009), “ Chuyên đề thanh tra giáo dục”.

22. Trường Đại học Vinh (2010), “ Tổ chức và quản lý quá trình sư phạm”. 23. Phạm Viết Vượng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học quận 3 thành phố hồ chí minh (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w