Kết quả thực nghiệ ms phạm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần cơ học lớp 10 trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông (Trang 66)

9. Cấu trúc và nội dung của luận văn

3.5. Kết quả thực nghiệ ms phạm

Sau khi cho học sinh làm các bài kiểm tra, kết qủa hai nhóm lớp đợc phản ánh bởi bảng dới đây với xi là điểm số, ni là tần số, wi là tần suất .

3.5.1. Kết quả của nhóm lớp thực nghiệm :

xi ni Wi (%) % từ xi trở xuống 1 0 0 0 2 0 0 0 3 2 1.94 1.98% 4 4 3.88 5.94% 5 21 21.36 26.73% 6 34 33.99 60.39% 7 31 29.13 91.08% 8 6 6.79 97.02% 9 2 1.94 99.00%

10 1 0.97 100.00% Từ đó ta có :

* Điểm trung bình : x1 = 6,17 * Phơng sai : s12 = 1,29 * Độ lệch chuẩn : s1 = 1,13

3.5.2. Kết quả của nhóm lớp đối chứng :

xi ni Wi (%) % từ xi trở xuống 1 2 1,56 1,56% 2 3 2,12 4,54% 3 10 9,37 13,63% 4 13 12,50 25,57% 5 27 24, 21 50,00% 6 25 22,65 75,05% 7 24 20,31 95,22% 8 5 5,46 99,09% 9 1 0,78 100,00% 10 0 0,00 Từ đó ta có : * Điểm trung bình : x1 = 5,27 * Phơng sai : s12 = 2,23 * Độ lệch chuẩn : s1 = 1,49

Từ kết quả thực nghiệm s phạm thể hiện ở các bảng trên, chúng tôi vẽ đợc đờng luỹ tích ứng với lớp TN và lớp ĐC. Trục tung chỉ số % học sinh đạt điểm xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số.

% 100 80 60 ĐC TN

40 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 điểm 3.6. những nhận xét và kết luận rút ra từ thực nghiệm s phạm 3.6.1. Những nhận xét :

Từ các bảng số liệu và các đờng luỹ tích ở trên, chúng tôi có phân tích và nhận thấy chất lợng nắm kiến thức Vật lý phần Cơ học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải các bài tập của học sinh lớp thực nghiệm có tiến bộ hơn so với lớp đối chứng. Điều này thể hiện ở mấy điểm sau :

1. Điểm trung bình cộng của học sinh lớp TN qua các bài kiểm tra cao hơn lớp ĐC, số % học sinh đạt điểm trung bình và khá, giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Phơng sai của điểm trung bình và độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC.

2. Đờng luỹ tích của lớp TN đều nằm phía bên phải đờng luỹ tích của lớp ĐC, chứng tỏ chất lợng học tập (thể hiện qua các bài kiểm tra) của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

3. Trong các giờ hớng dẫn giải bài tập, đa số học sinh sôi nổi tham gia và việc phân tích hiện tợng để xác lập các mối liên hệ cần thiết dẫn tới tìm ra đáp số của bài toán. Với hệ thống bài tập đã chọn và kiểu hớng dẫn đa ra, học sinh có hứng thú học tập bộ môn. Trong các giờ kiểm tra học sinh cả hai nhóm lớp đều

làm bài nghiêm túc, tuy nhiên các kỹ năng vận dụng kiến thức đã học, kỹ năng biến đổi, tính toán ... của học sinh lớp TN đều cao hơn so với lớp ĐC.

3.6.2.Những kết luận :

Từ những nhận xét trên, chúng tôi đi đến kết luận sau:

1. Việc định hớng giải bài tập Vật lý cho học sịnh theo kiểu định hớng tìm tòi hoặc định hớng khái quát chơng trình hoá đã có tác dụng thúc đẩy hoạt động t duy, hoạt động sáng tạo của học sịnh. Các kiểu định hớng đó đều phù hợp với đối tợng kiến thức và đối tợng học sinh, góp phần làm phát triển năng lực t duy và khả năng sáng tạo cho học sinh .

2. Hệ thống bài tập đã đa ra tơng đối hợp lý, đầy đủ cả về số lợng, nội dung và chủng loại.

3. Việc đa ra hệ thống bài tập sáng tạo và định hớng giải với các kiểu định hớng đã tiến hành đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Vật lý ở trờng THPT.

4. Việc tổ chức dạy giải bài tập sáng tạo cho học sinh qua các hình thức sử dụng ngoại khoá nh trên là phù hợp với nguyện vọng học tập của học sinh và phụ huynh học sinh. Qua các hình thức học tập đó, nhận thức, kiến thức của học sinh đợc nâng cao, các kỹ năng kỹ xảo, các năng lực t duy và sáng tạo của học sinh đều có dịp rèn luyện và phát triển.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, việc sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong thực tiễn dạy học vẫn còn một số hạn chế nh:

- Bài tập sáng tạo chỉ đợc dùng sau khi học sinh đã nắm vững kiến thức cơ bản. Do đó, bài tập sáng tạo không thể thay thế hoàn toàn bài tập luyện tập.

- Bài tập sáng tạo chỉ sử dụng có hiệu quả cao đối với những đối tợng học sinh có học lực từ trung bình khá trở lên.

- Vì mục đích của việc sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học là để bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo, do đó đòi hỏi ngời giáo viên cũng phải có phơng pháp dạy học sáng tạo. Điều này thể hiện ở việc giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi định hớng t duy sao cho học sinh huy động đợc câu trả lời theo đúng ý đồ dạy học.

kết luận

Sau khi thực hiện đề tài:" Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần Cơ học lớp 10 trong dạy hoc Vật lý ở tr ờng

Trung học phố thông ", chúng tôi nhận thấy nội dung đề tài đã khẳng định

một số vấn đề sau:

1. Hệ thống bài tập đa ra đảm bảo việc củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh, bên cạnh đó còn có tác dụng phát triển năng lực t duy và bồi dỡng khả năng sáng tạo cho học sinh.

2. Hệ thống bài tập soạn thảo đợc chia thành các dạng nh vậy là tơng đối đầy đủ và hợp lý trong việc rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn Vật lý trong trờng THPT.

3. Việc đa ra các kiểu định hớng cho từng bài, từng loại, dạng bài tập theo con đờng định hớng tìm tòi và định hớng khái quát chơng trình hoá có tác dụng phát triển trí lực, góp phần phát triển năng lực t duy và khả năng sáng tạo cho học sinh. Đồng thời thúc đẩy sự tích cực hoá hoạt động của học sinh trong quá trình học tập.

4. H ệ thống bài tập và các kiểu định hớng đa ra là phù hợp với đối tợng học sinh và phù hợp với chơng trình hiện hành, có thể thực hiện đợc ở các trờng THPT. Với những kết luận bớc đầu của đề tài, chúng tôi thấy trong điều kiện

hiện tại, để đạt mục đích s phạm trong các giờ dạy giải bài tập là phát triển và nâng cao năng lực t duy và khả năng sáng tạo cho học sinh, nên định hớng giải bài tập theo kiểu định hớng tìm tòi và định hớng khái quát chơng trình hoá. Trên cơ sở của đề tài và những kết luận đã rút ra từ thực nghiệm s phạm, chúng tôi thấy rằng đề tài đã đạt đợc phần nào ý tởng, mục đích đặt ra. Để có đợc đầy đủ cơ sở cho những kết luận về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý ở trờng phổ thông, cần phải tiến hành thực nghiệm s phạm trên quy mô rộng hơn, với nhiều đối tợng hơn.

5. Quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi nhận thấy: Việc cần phải bổ sung bài tập sáng tạo vào trong hệ thống bài tập hiện hành là rất cần thiết và nên làm. Bởi vì bài tập sáng tạo không những đạt hiệu quả cao hơn trong việc bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo mà nó còn gây đợc hứng thú học tập cao độ, kích thích lòng ham hiểu biết, trí tìm tòi, phát huy tính tích cực, độc lập cho học sinh.

Do điều kiện thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, việc thể hiện nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên mục đích s phạm mà đề tài đặt ra là đúng đắn và thiết thực. Nếu có điều kiện có thể tiến hành đối với các phần học khác trong chơng trình và với quy mô rộng rãi hơn. Đó cũng là hớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài mà chúng tôi dự định sẽ tiến hành trong thời gian tới.

Danh mục các tài liệu tham khảo.

1. Dơng Trọng Bái : Bài tập Vật lý chọn lọc cấp III – NXB Hà Nội – 1985. 2. Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh: Vật lý 10

– NXB Giáo dục – 1997.

3. Dơng Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh: Vật lý 10 – NXB Giáo dục – 1998.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo: Hội nghị tập huấn phơng pháp dạy học Vật lý phổ thông – Hà Nội – 2000.

5. Vũ Cao Đàm: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 1999.

7. L.Eliot, U.Uyncocxo: Vật lý phổ thông trình bày theo lối mới ( Tập 2 ) – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 1971.

8. Trần Bá Hoành: Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên – Tạp chí NCGD Số 9 – 1999.

9. Hà Hùng, Trần Toàn: Thí nghiệm Vật lý phổ thông - ĐHSP Vinh – 1993. 10. Đặng Hữu: Khoa học – Công nghệ với sự phát triển kinh tế xã hội bên

thềm thế kỷ 21 – Hà Nội – 2000.

11. Vũ Thanh Khiết ( Chủ biên ): 121 Bài tập Vật lý lớp 10 nâng cao – NXB Đồng Nai – 1998.

12. Mai Lễ, Nguyễn Xuân Khoái: Để giải tốt đề thi môn Vật lý - NXB Trẻ - 2002. 13. Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học hiện đại ở trờng phổ thông – ĐHSP

Vinh – 1995.

14. Lê Nguyên Long: Hãy trở thành ngời thông minh sáng tạo – NXB Giáo dục – Hà Nội – 1999.

15. LêVitốp N.Đ: Tâm lý học trẻ em và tâm lý học s phạm ( Tập 2 ) – NXB Giáo dục – Hà Nội – 1971.

16. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thớc: Logic học trong dạy học Vật lý - ĐH Vinh – 2001.

17. Ia.IPerelman: Vật lý vui – NXB Thanh Niên – 1982.

18. Sở Giáo dục & Đào tạo TP.Hồ Chí Minh: Tuyển tập đề thi Olimpic 30 - 4 (Lần 7 và 8 ) – NXB Giáo dục – 2001, 2002.

19. Ngô Thị Bích Thảo: Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trông dạy học phần cơ học lớp 8 THCS – Luận án Tiến sĩ – Hà Nôị – 2002.

20. Phạm Hữu Tòng: Bài tập về phơng pháp dạy bài tập Vật lý - Hà Nội - 1994.

21. Thái Duy Tuyên : Vấn đề tái hiện và sáng tạo trong dạy học – Tạp chí Thông tin KHGD số 83 – 2001.

22. Thái Duy Tuyên: Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại – NXB Giáo dục – 1998.

23. Tunchinxki M.E: Những bài tập nghịch lý và nguỵ biện vui về Vật lý – NXB Giáo dục – Hà Nội – 1974.

24. Tunchinxki M.E: Những bài tập định tính về Vật lý cấp III – NXB Giáo dục – 1978.

25. B.H.Langhe: Những nguỵ biện và nghịch lý về Vật lý – NXB Giáo dục – Hà Nội – 1966.

26. Onhisuc.V, Alecxeep.M: Phát triển t duy học sinh – NXB Giáo dục – Hà Nội – 1976.

27. Đức Uy: Tâm lý học sáng tạo – NXB Giáo dục – Hà Nội – 1999. 28. V.Langúe: Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý - NXB Giáo dục - 1998.

Phụ lục 1

Các đề kiểm tra đã sử dụng trong quá trình thực nghiệm s phạm

Đề kiểm tra lần 1

(Thời gian làm bài: 15 phút)

Đề bài:

Câu1:

Một đoàn xe lửa chuyển động với gia tốc a (a>0). Cuối giây thứ t thì vận tốc của đoàn xe lửa bằng 6m/s . Hỏi có thể nói đợc gì về độ lớn quãng đờng đi trong giây thứ t đó ?

Câu 2:

Một chiếc ôtô đang có vận tốc 10m/s thì ngời lái bắt đầu hãm phanh và chiếc xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại. Hỏi chiếc xe đã vợt qua đoạn đờng 8m trong thời gian 2 giây với gia tốc là bao nhiêu?.

Đáp án:

Câu1: < 6 m Câu 2: vô nghiệm.

Thang điểm:

Câu1: 5 điểm. Câu 2: 5 điểm.

Đề kiểm tra lần 2

(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề bài:

Câu1: Để tính gia tốc hớng tâm có thể dùng các biểu thức sau: a = v2/R và a = ω2.R

Từ biểu thức thứ nhất suy ra rằng, gia tốc hớng tâm tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa chất điểm và tâm quay, còn từ biểu thức thứ hai thì phải tính đến kết luận ngợc lại : Sự phụ thuộc giữa gia tốc hớng tâm và bán kính quay là tỷ lệ thuận. Tại sao lại có mâu thuẫn này ?.

Câu 2: Một vật đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì trợt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 10m, hệ số ma sát giữa vật và dốc là k = 0.25 , cho g = 10 m/s2. d. Tìm vận tốc của vật khi vật trợt đợc 3/5 chiều dài dốc.

e. Cũng câu hỏi nh thế nhng thay k = 0.25 bởi k = 0.5.

Đáp án: Câu 1: Không mâu thuẫn

Câu 2: a) √ 133 (m/ s) b) không tồn tại v

Thang điểm: Câu 1: 2 điểm Câu 2: a) 4 điểm b) 4 điểm

Phụ lục 2

Một số dạng bài tập có nhiều khả năng bồi dỡng năng lực t duy sáng tạo cho học sinh

Bài 1 :

a) Một khối đồng chất đợc treo bằng một dây treo. Ngời ta cắt đứt dây treo . Hỏi tại thời điểm ban đầu, phần trên hay phần dới của vật có gia tốc lớn nhất.

b) Một vật đợc đặt trên một giá đỡ nằm ngang. Ngời ta rút giá đỡ đi một cách đột ngột. Hỏi phần nào của vật có gia tốc lớn nhất : phần trên hay phần dới của vật ?

c) Một ngời đứng trên bàn cân và giơ hai tay lên trời . Hỏi số chỉ của cân thay đổi nh thế nào nếu hai tay ngời đó chuyển động có gia tốc xuống dới ?

b) Phần dới. c) Giảm.

Bài 2 :

Một thùng nớc đặt trên thùng xe tải dới trời ma. Hỏi xe chạy hay xe đứng yên sẽ làm cho thùng nớc chóng đầy hơn ?

Đáp số : Bằng nhau.

Bài 3 :

Hai xe đua chạy trên một quãng đờng xác định . Xe thứ nhất chạy trên nửa đầu đoạn đờng với gia tốc a và trên nửa đờng còn lại với gia tốc 2a . Xe thứ hai chạy trên nửa đầu đoạn đờng với gia tốc 2a và trên nửa đờng còn lại với gia tốc a . Hỏi xe nào chạy mất nhiều thời gian hơn ?

Đáp số : Xe thứ nhất .

Bài 4 :

Ba ngời khiêng một khung sắt hình chữ nhật ABCD có khối tâm ở giao điểm các đờng chéo . Khung đợc giữ cho luôn nằm ngang, cạnh AD không có ngời đỡ vì mới sơn (trừ hai đầu A và D) .Một ngời đỡ khung ở M1 cách A một khoảng AM1 = d. Tìm vị trí M2 và M3 của hai ngời kia để ba ngời cùng chịu lực bằng nhau . Biện luận .

Đáp số : M2 ở trung điểm cạnh BC .

M3 ở cách trung điểm cạnh CD đoạn d về phía D.

Bài 5 :

Các giọt nớc rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau . Giọt (1) chạm đất thì giọt (5) bắt đầu rơi .Tìm khoảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau biết rằng mái nhà cao 16m .

Đáp số : 1m ; 3m ; 5m ; 7m.

Bài 6 :

Một quả cầu chuyển động với vận tốc v hớng vuông góc vào một bức tờng đang chuyển động ngợc lại với vận tốc u . Cho biết quả cầu va chạm đàn hồi với tờng và khối lợng tờng vô cùng lớn . Tính vận tốc quả cầu sau khi va chạm với t- ờng . Do đâu động năng quả cầu thay đổi ?

Đáp số : 2mu(v + u).

Bài 7 :

Hai chiếc tàu biển chuyển động với cùng vận tốc hớng tới điểm 0 trên hai đờng thẳng hợp nhau một góc 600 . Hãy xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa hai con tầu . Cho biết ban đầu chúng cách 0 những khoảng cách là d1 = 60km và d2 = 40km.

Đáp số : dmin = 17,32km.

Bài 8 :

Ba ngời khách cùng khởi hành từ một địa điểm để vào trung tâm thành phố nhng chỉ một chiếc xe đạp . Chiếc xe đạp này chỉ chở đợc hai ngời do đó ng-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo phần cơ học lớp 10 trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông (Trang 66)

w