9. Cấu trúc và nội dung của luận văn
2.3.2. Các hình thức sử dụng khác
Chúng ta đều biết , khi nghiên cứu việc giảng dạy và học tập Vật lý ở tr- ờng THPT về các mặt nh : Chơng trình học , sách giáo khoa , thời khoá biểu , các phơng tiện để giảng dạy và học tập ... thì nảy ra thêm một số yêu cầu của việc dạy và học Vật lý mà mỗi ngời giáo viên cần nhận thấy rõ , đó là :
- Khối lợng kiến thức của loài ngời tăng lên nhanh chóng trong khi đó thời gian trong lớp học cha thay đổi , do đó chỉ những điểm cơ bản nhất mới đợc chọn lọc vào chơng trình . Nh vậy còn rất nhiều vấn đề đáng hiểu biết khác cha có điều kiện đa vào chơng trình . Nhng nếu đối với các học sinh có điều kiện nh khả năng tiếp thu , điều kiện về vật chất và thời gian ... thì việc đợc học hỏi thêm , hiểu biết thêm những kiến thức trên là điều rất có lợi .
- Trong việc học tập của từng học sinh cũng nảy ra một mâu thuẫn giữa việc Nhà trờng cần đảm bảo cho học sinh nhứng kiến thức phổ thông nhng đồng thời cần có sự chuyên môn hoá , cá biệt hóa tới mức độ cần thiết .
Sự chuyên hoá đần dần cần làm sớm ngay từ khi học ở trờng Phổ thông sẽ có tác dụng thúc đẩy , kích thích sự phát triển hứng thú và tài năng , phát triển sớm đợc nhân tài , tạo điều kiện cho việc chọn nghề phù hợp với năng lực và sở tr- ờng của từng học sinh .
Nh vậy , chúng ta thấy cần phải có một cách dạy , cách học khác nữa bổ sung cho cách dạy , cách học bình thờng để đáp ứng đợc các đòi hỏi trên . Đây chính là nhiệm vụ của hoạt động ngoại khoá trong Nhà trờng Phổ thông với các tác dụng to lớn nh sau :
+ Phát triển hứng thú học tập Vật lý , nâng cao chất lợng học , rèn luyện óc thông minh , mở rộng kiến thức và kỹ năng bằng việc nghiên cứu học thêm các vấn đề khác về Vật lý ( đọc thêm sách báo , tài liệu về Vật lý , làm thí nghiệm ...)
+ Tổ chức sử dụng thời gian rỗi rãi một cách ích lợi , hứng thú , hợp lý và có hiệu suất cao nhất .
Nh vậy , với các đặc điểm riêng của mình , hệ thống bài tập sáng tạo có thế sử dụng cho các hoạt động khác nhau của công tác ngoại khoá nh : Học thêm , học bồi dỡng ở nhà , báo tờng , báo bảng , câu lạc bộ Vật lý , phát hiện tuyển chọn học sinh giỏi ...
Sau đây là phơng án sử dụng của một số hình thức tiêu biểu :
2.3.2.1. Hình thức sử dụng học không chính khoá ( học thêm, học bồi dỡng, học ở nhà ...)
Việc sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong hình thức học không chính khoá có nhiều thuận lợi hơn hình thức học ở trên lớp về mặt thời gian . Ban đầu giáo viên cho học sinh tự lực tìm tòi suy nghĩ hớng giải quyết cũng nh việc nhận dạng bài toán đặt ra . Sau đó , nếu có học sinh nào có thể giải đợc thì họ sẽ là ng- ời đứng ra chữa bài tập cho lớp . Cần khuyến khích nhiều học sinh cùng đa ra cách giải của mình để có thể thu đợc nhiều phơng án giải hay độc đáo . Trong tr- ờng hợp học sinh cha thể tìm ra đợc hớng giải quyết bài toán thì nhiệm vụ tiếp theo của ngời giáo viên là đa ra các kiểu định hớng t duy cho học sinh .
2.3.2.2. Hình thức sử dụng : Báo tờng , báo bảng:
Đây là hình thức học tập dành cho các học sinh yêu thích môn Vật lý ở trong Nhà trờng . Có thể tổ chức định kỳ theo tuần hoặc theo tháng tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trờng học . Việc sử dụng bài tập trong hình thức này đòi hỏi đề bài đợc đa ra trên mặt báo , phải thực sự có sức cuốn hút học sinh tham gia . Trớc hết là đặc tính kích thích trí tìm tòi , lòng ham hiểu biết của học sinh . Mỗi bài tập sẽ là một bài toán nhận thức thách thức khả năng sáng tạo ngay từ khi đọc đề . Hệ thống bài tập sáng tạo có thể đáp ứng yêu cầu đó . Cách thức tiến hành sơ lợc nh sau :
1. Ban Biên tập (Tổ bộ môn Vật lý chẳng hạn) chọn lọc các đề bài hay cho in trên báo (báo tờng) , hoặc viết trên bảng tin (báo bảng) .
2. Không hạn chế số lợng , đối tợng học sinh tham gia giải bài tập .
3. Sau một thời hạn nhất định đã công bố , Ban biên tập tiếp nhận bài dự giải sau đó phân loại , chọn lọc bài giải để chuẩn bị cho số báo tiếp theo .
4. Số báo tiếp theo ngoài hệ thống đề bài mới ,cần cho đăng tải đáp án kỳ trớc , danh sách các học sinh tham gia giải đúng , hay , độc đáo .
5. Trao giải thởng cho những học sinh trúng giải của từng số báo .
2.3.2.3. Hình thức sử dụng : Câu lạc bộ Vật lý :
Tất cả những học sinh nào yêu thích môn Vật lý đều có thể tham gia vào Câu lạc bộ . Theo một lịch trình đã định sẵn , các hội viên Câu lạc bộ đến tham gia giải bài tập hoặc làm thí nghiệm .Đề bài tập có thể đợc giao trớc về nhà hoặc tại buổi sinh hoạt câu lạc bộ tuỳ theo tính chất của bài .
Sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong hình thức câu lạc bộ sẽ giúp học sinh có hứng thú tham gia tích cực , sự ham thích môn vật lý ngày càng phát triển . Để các buổi sinh hoạt câu lạc bộ đạt hiệu quả cao cần khuyến khích đến từng học sinh bộc lộ khả năng vốn có của mình trong mỗi bài tập . Nh vậy vừa có tác dụng giáo dục trí dục , vừa có tác dụng giúp cho năng lực sáng tạo còn tiềm ẩn của học sinh có cơ hội phát triển . Điều cần chú ý là sau khi giải quyết xong mỗi bài tập , nên cùng nhau thảo luận , phân tích những cách giải hay , mới lạ , độc đáo . Có nh thế học sinh mới dễ dàng học hỏi lẫn nhau , hạn chế những mặt yếu cũng nh tăng cờng những điểm mạnh của nhau .
2.3.2.4. Hình thức sử dụng : Phát hiện , tuyển chọn học sinh giỏi :
Việc thi tuyển chọn học sinh giỏi có nhiều ý nghĩa lớn :
- Khuyến khích việc học tập vững chắc sâu rộng , học một cách thông minh sáng tạo và rèn luyện kỹ năng kỹ xảo .
- Lựa chọn đợc học sinh có khả năng đặc biệt .
- Thúc đẩy , khuyến khích , động viên phong trào giảng dạy chăm lo đến các học sinh có năng khiếu , nâng cao chất lợng giảng dạy .
- Cung cấp những số liệu cần thiết để đánh giá chất lợng khả năng t duy ... cho các đề tài nghiên cứu về học sinh trong từng giai đoạn .
Nh vậy , vấn đề sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong việc phát hiện , tuyển chọn học sinh giỏi từ cấp trờng trở lên là có thể đáp ứng đợc . Sử dụng ở hình thức này , có thể chọn một số bài tập tiêu biểu trong hệ thống bài tập đã xây dựng để làm đề thi . Đặc biệt với loại bài tập về thiết kế và thi công thí nghiệm sẽ giúp phát hiện và tuyển chọn đợc những học sinh thực sự có năng lực sáng tạo.
Ch
ơng 3: thực nghiệm s phạm