Tăng dung lượng ở cỏc đài trạm

Một phần của tài liệu Thiết kế vô tuyến trong GSM (Trang 88 - 89)

- Mó xoắn: Ở mó xoắn một khố in bit mó tạo ra khụng chỉ phụ thuộc vào k bit bản tin của khối này mà cũn phụ thuộc vào cỏc bản tin của cỏc khối trước đú Mó

3.5.1.Tăng dung lượng ở cỏc đài trạm

Hỡnh 3.2 Xỏc xuất nghẽn GoS

3.5.1.Tăng dung lượng ở cỏc đài trạm

Đối với bất kỳ mạng viễn thụng nào, khi số lượng thuờ bao tăng lờn, thỡ sự tắc nghẽn do quỏ tải sẽ xảy ra. Lỳc này giải phỏp đặt ra là phải giải quyết cỏc vấn đề về kỹ thuật để đỏp ứng được dung lượng hiện tại cho hệ thống. Như ta đó biết trờn giao diện vụ tuyến GSM sử dụng cả hai phương phỏp truy cập kờnh là TDMA và FDMA. Trong đú tỏm kờnh lưu thụng (điều khiển) hay tỏm khe thời gian được truyền bởi một súng mang. Điều này cú nghĩa là khi ta tăng số kờnh lờn (tăng số mỏy phỏt) tại cỏc đài trạm thỡ dung lượng cũng sẽ tăng theo. Tuy nhiờn, biện phỏp này sẽ bị hạn chế bởi yếu tố nhiễu. Để thấy rừ điều này chỳng ta sẽ xem xột mối quan hệ giữa dung lượng và tỉ số C/I.

Phõn bố tỉ số C/I cần thiết ở hệ thống xỏc định số nhúm tần số N mà ta cú thể sử dụng. Nếu toàn bộ số kờnh qui định là M được chia làm N nhúm, thỡ mỗi nhúm chứa M/N kờnh. Vỡ tổng số kờnh M mà hệ thống cú là cố định. Nờn khi N giảm thỡ dẫn đến số lượng kờnh nhiều hơn ở một nhúm và ở một đài trạm. Vỡ vậy việc giảm số lượng nhúm tần số N cho phộp mỗi đài trạm tăng dung lượng và làm giảm tổng số cỏc đài trạm cần thiết cho tải lưu lượng định trước.

Tuy nhiờn ta cú mối quan hệ giữa cự ly đồng kờnh và số nhúm tần số:

N R D= 3*

Trong đú R là bỏn kớnh cell, nú cú giỏ trị khụng đổi. Khi N giảm thỡ cự ly đồng kờnh giảm, dẫn đến giảm C/I trung bỡnh ở hệ thống.Theo khuyến nghị của GSM thỡ C/I thường phải lớn hơn 9 dB. Vỡ vậy, việc giảm N bị hạn chế bởi tỉ số này. Hiện nay, người ta hay sử dụng cỏc mụ hỡnh sử dụng lại tần số sau:

- Mụ hỡnh 7/21: gồm 21 nhúm tần số (N = 21) và đặt tại 7 vị trớ đài trạm (7 BTS).

- Mụ hỡnh 4/12: gồm 12 nhúm tần số và đặt tai 4 vị trớ đài trạm. - Mụ hỡnh 3/9: gồm 9 nhúm tần số và đặt tai 3 vị trớ đài trạm.

Hiện nay, Việt Nam chỳng ta tồn tại song song hai mạng GSM, mỗi mạng sử dụng một nửa dải tần tương ứng với 124/2 = 62 tần số (M = 62).

Kết luận:

Mặc dự số kờnh mà mỗi BTS cú khả năng mang được bị hạn chế bởi vấn đề nhiễu. Nhưng ưu điểm cơ bản của phương phỏp này là việc lắp đặt để mở rộng dễ dàng và thuận lợi do nú tận dụng được cỏc cơ sở vật chất sẵn cú của mạng (đài trạm sẵn cú, đường truyền dẫn sẵn cú, cột anten và nguồn điện sẵn cú).

Một phần của tài liệu Thiết kế vô tuyến trong GSM (Trang 88 - 89)