TAC FAC SNR Hỡnh 1.6 Cấu trỳc của IME
1.7.8. Chuyển giao cuộc gọ
Bõy giờ ta xem xột điều gỡ sẽ xảy ra khi một trạm di động ở trạng thỏi bận chuyển động xa dần BTS mà nú nối đến ở đường vụ tuyến. Như ta vừa thấy MS sử dụng một kờnh TCH riờng để trao đổi số liệu, tớn hiệu của mỡnh với mạng khi càng rời xa BTS, suy hao đường truyền cũng như ảnh hưởng của Fadinh sẽ làm giảm chất lượng truyền dẫn vụ tuyến số. Tuy nhiờn hệ thống cú khả năng đảm bảo chuyển sang BTS bờn cạnh.
Quỏ trỡnh thay đổi đến một kờnh thụng tin mới trong quỏ trỡnh thiết lập cuộc gọi hay ở trạng thỏi bận được gọi là chuyển giao. Mạng sẽ quyết định về sự thay đổi này. MS gửi cỏc thụng tin liờn quan đến cường độ tớn hiệu và chất lượng truyền dẫn đến BTS quỏ trỡnh này được gọi là cập nhật. MS và mạng cú khả năng trao đổi thụng tin về bỏo hiệu trong quỏ trỡnh cuộc gọi để cú thể đồng bộ chuyển vựng. Trong quỏ trỡnh hội thoại ở kờnh TCH dành riờng, MS phải tập trung lờn TCH này vỡ thế khụng thể một kờnh khỏc dành riờng cho bỏo hiệu. Một lý do khỏc nữa là số lượng kờnh cú hạn nờn hệ thống khụng sử dụng 2 kờnh cho cựng một hướng, việc tổ chức truyền dẫn số liệu trờn kờnh TCH sao cho cuộc núi chuyện cũng như thụng tin về bỏo hiệu được gửi đi trờn 1 kờnh. Luồng số liệu sẽ được phỏt đi theo một trỡnh tự chớnh xỏc để cả MS lẫn BTS cú thể phõn biệt giữa cuộc núi chuyện và cỏc thụng tin bỏo hiệu.
Bõy giờ ta quay lại việc định vị, trước hết BTS sẽ thụng bỏo cho MS về cỏc BTS lõn cận và cỏc tần số BCH/CCCH. nhờ thụng tin này MS cú thể đo cường độ tớn hiệu ở cỏc tần số BCH/CCCH của trạm gốc lõn cận, MS đo cả cường độ tớn hiệu lẫn chất lượng truyền dẫn ở TCH “ bận ” của mỡnh. Tất cả cỏc kết quả đo này được gửi đến mạng để phõn tớch sõu hơn. Cuối cựng BTS sẽ quyết định chuyển vựng. BSC sẽ phõn tớch cỏc kết quả đo do BTS thực hiện ở TCH “ bận ”. Túm lại BSC sẽ giải quyết 2 vấn đề :
+ Khi nào cần thực hiện chuyển vựng + Phải thực hiện chuyển vựng tới BTS nào
Sau khi đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh huống và bắt đầu quỏ trỡnh chuyển vựng, BSC sẽ chịu trỏch nhiệm thiết lập một đường nối thụng đến BTS mới. Cú cỏc trường hợp chuyển vựng sau:
a. Chuyển giao trong một vựng một BSC
Ở trường hợp này BSC phải thiết lập một đường nối đến BTS mới, dành riờng một TCH của mỡnh và ra lệnh cho MS phải chuyển đến 1 tần số mới đồng thời cũng chỉ ra một TCH mới. Tỡnh huống này khụng đũi hỏi thụng tin gửi đến phần cũn lại của mạng. Sau khi chuyển giao MS phải nhận được cỏc thụng tin mới và cỏc ụ lõn cận. Nếu như việc thay đổi đến BTS mới cũng là thay đổi vựng định vị thỡ MS sẽ thụng bỏo cho mạng về LAI mới của mỡnh và yờu cầu cập nhật vị trớ.
b. Chuyển giao giữa hai BSC khỏc nhau nhưng cựng một MSC/VLR
Trường hợp này cho thấy sự chuyển giao trong cựng một vựng phục vụ nhưng giữa hai BSC khỏc nhau. Mạng can thiệp nhiều hơn khi quyết định chuyển giao. BSC phải yờu cầu chuyển giao từ MSC/VLR. Sau đú cú một đường nối thụng mới phải được thiết lập và nếu cú TCH rỗi, TCH này phải được dành cho chuyển giao. Sau đú khi MS nhận được lờnh chuyển đến tần số mới và TCH mới. Ngoài ra sau khi chuyển giao MS được thụng bỏo về cỏc ụ lõn cận mới. Nếu việc này thay đổi BTS đi cựng với việc thay đổi vựng định vị MS sẽ gửi đi yờu cầu cập nhật vị trớ trong quỏ trỡnh cuộc gọi hay sau cuộc gọi.
c. Chuyển giao giữa hai vựng phục vụ MSC/VLR
Đõy là trường hợp chuyển giao phức tạp nhất nhiều tớn hiệu được trao đổi nhất trước khi thực hiện chuyển giao.
Ta sẽ xột 2 MSC/VLR. Gọi MSC/VLR cũ (tham gia cuộc gọi trước khi chuyển giao) là tổng đài phục vụ và MSC/VLR mới là tổng đài đớch. Tổng đài cũ sẽ gửi yờu cầu chuyển giao đến tổng đài đớch sau đú tổng đài đớch sẽ đảm nhận việc chuẩn bị nối ghộp tới BTS mới. Sau khi thiết lập đường nối giữa hai tổng đài tổng đài cũ sẽ gửi đi lệnh chuyển giao đến MS.