- Mó xoắn: Ở mó xoắn một khố in bit mó tạo ra khụng chỉ phụ thuộc vào k bit bản tin của khối này mà cũn phụ thuộc vào cỏc bản tin của cỏc khối trước đú Mó
VCO Tớn hiệu m mức
2.2.2. Giới thiệu một số mụ hỡnh chớnh lan truyền súng trong thụng tin di động
a. Mụ hỡnh truyền súng Hata
Vào khoảng năm 1980, M. Hata đó giới thiệu mụt hỡnh toỏn học trong việc tớnh suy giảm đường truyền dựa trờn những phõn tớch dữ liệu của phương phỏp đo cường độ trường
Cụng thức Hata :
Lp = 69,55 + 26,16.lgf – 13,82.lg(hb) – a(hm) + [44,9 – 6,55lg(hb)].lgd (2.5) Trong đú:
Lp : suy hao đường truyền đối với đụ thị đụng dõn [dB] f : tần số súng mang (150ữ1500) MHz
hb : chiều cao của anten trạm gốc (30ữ200) m hm : chiều cao anten mỏy di động (1ữ20) m
d : khoảng cỏch từ trạm gốc đến mỏy di động (1ữ20) km Hệ số hiệu chỉnh anten a(hm) :
a(hm) = (1,1.lgf – 0,7).hm – (1,56.lgf – 0,8) Và cụng thức tớnh suy hao cho vựng ngoài đụ thị:
Lp(ngoại ụ) = Lp(đụ thị) – 2.[lg(f/28)]2 – 5,4
Lp(nụng thụn) = Lp(đụ thị) – 4,78(lgf)2 + 18,33.lgf – 40,94
Mụ hỡnh Hata được sử dụng rộng rói nhưng trong cỏc trường hợp đặc biệt như nhà cao tầng phải sử dụng Microcell với anten lắp đặt dưới mỏi nhà cần phải sử dụng mụ hỡnh khỏc được giới thiệu tiếp theo.
b. Mụ hỡnh COST 231
COST (Collaborative studies in Science and Technology - Cộng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ) được sự bảo trợ của EU. COST231 bao gồm một số vấn đề liờn quan tới vụ tuyến của ụ và những mụ hỡnh truyền súng. Một Microcell được COST231 định nghĩa là một cell nhỏ với phạm vi từ 0,5 đến 1 km, trong phạm vi này anten gốc núi chung được đặt thấp hơn độ cao của toà nhà cao nhất.
Anten trạm gốc của cell lớn hoặc cell nhỏ núi chung đều được đặt phớa trờn của toà nhà cao nhất. Cell nhỏ của GSM được giới hạn trong phạm vi bỏn kớnh khoảng 1ữ3 km, trỏi lại cell lớn cú thể mở rộng phạm vi bỏn kớnh lờn tới 35 km. Dựa trờn cơ sở này, COST đưa ra mụ hỡnh Hata COST231.
Mụ hỡnh này được thiết kế để hoạt động trong dải tần từ 1500ữ2000 MHz ở đụ thị hoặc ngoại ụ, ta cú cụng thức:
Lp = 46,3 + 33,9.logf –13,82.lghb – a(hm) + (44,9 – 6,55.lghb).lgd + Cm (2.6) Trong đú:
Lp : suy hao đường truyền ( dB ) f : tần số hoạt động ( MHz ) hb : độ cao anten trạm gốc ( m ) hm : độ cao anten mỏy di động ( m ) a(hm) : hệ số hiệu chỉnh anten
d : khoảng cỏch từ trạm gốc đến mỏy di động ( km )
Cm = 0 dB đối với thành phố cỡ trung bỡnh hoặc trung tõm ngoại ụ = 3 dB đối với trung tõm đụ thị
c. Mụ hỡnh SAKAGAMIKUBOL
Đõy là mụ hỡnh được phỏt triển dựa trờn kết quả của mụ hỡnh Okumura. Kết quả là cú được một mụ hỡnh đỏng quan tõm bởi những lý do sau:
1. Nú đưa ra rất nhiều tham số cho mụi trường đụ thị.
2. Nú cú thể đỏp ứng được trờn phạm vi tần số 450 ữ 2200 MHz.
3. Nú đưa ra những qui định hợp lệ đối với những độ cao của anten trạm gốc thấp hơn đỉnh cỏc toà nhà, để tạo ra mụ hỡnh hữu ớch cho ứng dụng của Microcell.
Cụng thức của mụ hỡnh này là:
Lp = 100 – 7,1.lgW + 0,023.φ + 1,4.lghs + 6,1.lg<H> – [24,37 –3,7.(H/hb)2].lghb + (43,42 – 3,1.lghb).lgd + 20lgf + exp[13(lgf – 3,23)] (2.7)
Trong đú:
Lp : suy hao [dB]
W : bề rộng của đường tại điểm thu ( 5ữ50 m )
φ : gúc giữa trục của đường với đường thẳng nối từ anten trạm gốc đến mỏy di động
hs : độ cao của tũa nhà cú đặt anten trạm gốc phớa điểm thu (5ữ80 m) <H> : độ cao trung bỡnh của cỏc toà nhà xung quanh điểm thu (5ữ50 m) hb : độ cao của anten trạm gốc tại điểm thu (20ữ100 m)
H : độ cao trung bỡnh của cỏc tũa nhà xung quanh trạm gốc (H > hb) d : khoảng cỏch giữa trạm gốc và điểm thu (0,5ữ10 km)
f : tần số hoạt động (450ữ2200 MHz)