Chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong những năm 1966 1976:

Một phần của tài liệu Trung quốc trong thời kì đại cách mạng văn hoá vô sản 1966 1976 (Trang 53 - 66)

Về đờng lối đối ngoại, Mao Trạch Đông đã đa ra lý thuyết về " Ba thế giới". Trong thời kỳ này mâu thuẫn Trung - Xô phát triển đến đỉnh cao, trong khi quan hệ Trung - Mỹ đợc nối lại và đợc cải thiện. Thành tựu quan trọng nhất trong công tác đối ngoại của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa là giành lại đợc vị trí của mình trên diễn đàn Liên Hợp Quốc.

Quan điểm chỉ đạo hoạt động đối ngoại của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa là lý luận về " Ba thế giới" của Mao Trạch Đông. Trong buổi tiếp Tổng thống Dămbia ngày 22 - 2 - 1974, Mao Trạch Đông đã nói rõ thuyết " Ba thế giới " nh sau: Tôi cho rằng Mỹ và Liên Xô là thế giới thứ nhất. Phái trung gian gồm Nhật Bản, châu Âu và Canađa là thế giới thứ hai. Chúng ta là thế giới thứ ba... Thế giới thứ ba có số dân rất đông cả châu á, trừ Nhật Bản, đều thuộc "thế giới thứ ba". Cả châu Phi, Mỹ latinh đều thuộc " Thế giới thứ ba". Ngày 6 - 4 - 1974, tại diễn đàn Đại hội đồng Liên hợp quốc, Phó Thủ tớng, Trởng đoàn đại biểu Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đã trình bày thuyết "Ba thế giới " của Mao Trạch Đông: Thế giới thứ nhất gồm Mỹ và Liên Xô là thế giới siêu cờng, là kẻ áp bức bóc lột quốc tế rất lớn trong thời đại ngày nay, thế giới thứ hai là các quốc gia t bản chủ nghĩa có tính chất " Hai mặt", vừa mâu thuẫn

vừa liên kết với thế giới thứ nhất, thế giới thứ ba gồm hơn 100 quốc gia á, Phi, Mỹ latinh và Nam Âu, chiếm 2/5 diện tích và 3/4 dân số thế giới là các nớc bị siêu cờng áp bức, bóc lột, khống chế. Trung Quốc thuộc thế giới thứ ba, cùng các nớc á, Phi, Mỹ latinh chống lại các siêu cờng Xô - Mỹ.

Trong những năm " Đại cách mạng văn hoá" mâu thuẫn Trung- Xô phát triển càng sâu sắc, gay gắt, dẫn đến cuộc chiến tranh biên giới năm 1969. Sáng ngày 2 - 3 - 1969 đã bùng nổ xung đột vũ trang quy mô lớn giữa quân đội Trung Quốc và quân đội Liên Xô do tranh chấp chủ quyền đối với hòn đảo Trân Bảo trên sông Uxuri ( Thuộc đoạn biên giới giữa Liên Xô với tỉnh Hắc Long Giang - Trung Quốc ). Cuộc xung đột kéo dài cho tới cuối tháng 3. Xe tăng, máy bay đợc huy động tham chiến. Hai bên đều chịu những tổn thất nặng nề. Ngày 10 - 6 - 1969, xung đột vũ trang Trung - Xô lại nổ ra tại khu vực biên giới ở Tân Cơng. Tháng 7, tháng 8 - 1969, xung đột vũ trang vẫn tiếp tục xẩy ra ở một số vùng biên giới khác ở Tân Cơng và Hắc Long Giang. Ngày 11 - 9, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô Côxghin trên đờng từ Việt Nam về nớc đã có cuộc gặp với Thủ tớng Chu Ân Lai tại sân bay Bắc Kinh. Hai bên đã đồng ý đình chiến trên biên giới và mở cuộc đàm phán để giải quyết vấn đề tranh chấp. Ngày 20 - 10 - 1969, đàm phán Trung - Xô về biên giới giữa hai nớc đã bắt đầu tiến hành tại Bắc Kinh, nhng qua một thời gian dài, vấn đề vẫn cha đợc giải quyết.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân Việt Nam, khi chế độ Ngô đình Diệm bị sụp đổ thì Trung Quốc bật đèn xanh cho Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, đồng thời đa quân Mỹ trực tiếp xâm lợc miền Nam Việt Nam. Khi Việt Nam muốn ngồi vào thơng lợng với Mỹ để phối hợp ba mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao thì Trung Quốc ngăn cản. Khi nhân dân Việt Nam đang trên đà đi đến thắng lợi hoàn toàn thì Trung Quốc bắt tay với chính quyền Ních-xơn, dùng xơng máu của nhân dân Việt Nam để đa nớc

Cộng hoà nhân dân Trung Hoa lên địa vị "siêu cờng thứ ba" và đổi chác lấy việc giải quyết vấn đề Đài Loan.

Sau khi nhân dân Việt Nam giải phóng hoàn toàn miền Nam khỏi ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ và thống nhất nớc nhà, Trung Quốc đã dùng mọi thủ đoạn chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao để làm suy yếu nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hòng khuất phục nhân dân Việt Nam, tiến đến dùng lực lợng quân sự của tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xa ry xâm lợc Việt Nam ở phía Tây Nam và lực lợng quân sự của Trung Quốc trực tiếp xâm lợc Việt Nam ở phía Bắc. Những ngời cầm quyền Trung Quốc đã huy động 60 vạn quân, gồm nhiều quân đoàn và nhiều s đoàn độc lập, nhiều đơn vị binh chủng kỹ thuật với gần 800 xe tăng và xe bọc thép, hàng ngàn khẩu pháo, hàng trăm máy bay các loại của Trung Quốc. Trung Quốc điên cuồng phát động chiến tranh xâm lợc Việt Nam ngày 17/2/1979 trên toàn biên giới dài hơn 1000 km. Quân của bọn phản động Trung Quốc đi đến đâu là tàn sát dân thờng, kể cả phụ nữ, trẻ sơ sinh, ngời già, phá huỷ triệt để các bản làng, chùa chiền, nhà thờ, trờng học, v- ờn trẻ, bệnh viện, nông trờng, lâm trờng .v.v… . Lực lợng phản động của Trung Quốc đã hành động với sự man rợ của một đạo quân ăn cớp thời Trung cổ kết hợp với những thủ đoạn tinh vi của các đội quân xâm lợc của đế quốc ngày nay.

Đối với nhân dân Lào và nhân dân Cam pu chia, những ngời cầm quyền Trung Quốc cũng đã phản bội một cách độc ác và bẩn thỉu. Trung Quốc đã hy sinh lợi ích dân tộc của nhân dân Lào và nhân dân Cam pu chia tại Hội nghị Giơ ne vơ năm 1954. Trong thời kỳ sau Hội nghị Giơ ne vơ, Trung Quốc ngăn cản nhân dân Lào và nhân dân Cam pu chia đấu tranh cho độc lập dân tộc, hoà bình, trung lập. Khi nhân dân Cam pu chia hoàn toàn giải phóng đất nớc ngày 17/4/1975, Trung Quốc đã dùng tập đoàn Pôn Pốt - Iêng xa ry để thực hiện chính sách diệt chủng tàn sát khoảng 1.700.000 ngời dân Cam phu chia, biến

Cam pu chia thành một nớc ch hầu kiểu mới, một căn cứ quân sự để từ đó tấn công nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở phía Tây Nam.

Đối với nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Trung Quốc phá hoại công cuộc xây dựng hoà bình của nhân dân Lào, trang bị và giúp đỡ các lực lợng phản động Lào gây rối loạn, đa nhiều s đoàn áp sát biên giới Lào - Trung, hòng ép nhân dân Lào đi vào quỹ đạo của Trung Quốc. Trung Quốc chia rẽ nhân dân ba nớc Việt Nam, Lào, Cam pu chia, hòng làm suy yếu và thôn tính từng nớc .

Trong khi quan hệ Trung - Xô phát triển theo chiều hớng gay gắt, thì quan hệ Trung - Mỹ đã tiến triển theo chiều hớng hoà dịu. Trung Quốc ngày càng xích lại gần với Mỹ, Nhật.

Trong những năm 50 - 60, tuy hai nớc Trung - Mỹ cha thiết lập quan hệ ngoại giao nhng các cuộc tiếp xúc không chính thức ở các cấp đại sứ vẫn diễn ra thờng xuyên. Sau khi Nich-xơn lên làm Tổng thống, chính phủ Mỹ có sự chuyển hớng trong chính sách đối với nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Tháng 2 - 1969, Ních-xơn chỉ thị cho cố vấn an ninh Kitxingiơ " Tìm khả năng hoà giải với Trung Quốc ". Ngay sau đó Nichxơn đã nhờ Tổng thống Pháp Đờgôn chuyển nguyện vọng muốn đối thoại của chính phủ Mỹ đối với Chính phủ Trung Quốc. Ngày 18 - 2 - 1970, phát biểu tại Quốc hội Mỹ về chính sách đối ngoại, Nich-xơn cho rằng Trung Quốc là một quốc gia đầy sinh khí, không nên tiếp tục cô lập để Trung Quốc đứng ngoài "Đại gia đình quốc tế". Ních-xơn cam kết sẽ cố gắng tìm biện pháp cải thiện quan hệ với Trung Quốc, ngoài lợi ích quan hệ quốc tế, thơng mại song phơng là nhằm phục vụ cho chính sách của Mỹ đối với Liên Xô và chiến lợc của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.

Đầu tháng 10 - 1970, trong buổi tiếp chuyện với phóng viên tuần báo "Thời đại" ( Mỹ), Ních-xơn tỏ ý muốn đi thăm Trung Quốc. Tín hiệu do Ních-xơn phát ra đợc phía Trung Quốc nhanh chóng đón nhận. Trong buối tiếp ngời bạn Mỹ Etga Xnâu ngày 18 - 12 - 1970, Chủ tịch Mao Trạch Đông nói rằng Ních-xơn đến với t cách khách du lịch cũng đợc, đến với cơng vị Tổng thống

cũng đợc, vì các vấn đề trong quan hệ Trung - Mỹ hiện nay phải cùng ông ta giải quyết.

Tháng 4 - 1971, Trung Quốc mời đội bóng bàn Mỹ sang thăm Bắc Kinh (sự kiện này đợc d luận quốc tế gọi là " Ngoại giao bóng bàn"). Lời mời này có vẻ nh xuất phát từ tình hữu nghị thể thao, nhng trên thực tế, đó là một cử chỉ chính trị quan trọng hớng về phía Hoa Kỳ. Theo cách nói của tạp chí thời đại thì đó là " Quả bóng bàn bay vào làm vang dội cả thế giơi" [12; 294]. Đầu tháng 4 - 1971, Chính phủ Trung Quốc đã nhờ Chính phủ Pakixtan chuyển cho Chính phủ Mỹ một bức th ( Không có chữ ký của ngời gửi) ngỏ ý Bắc Kinh sẵn sàng công khai tiếp đón Đại sứ của Tổng thống Mỹ. Ngay sau đó Níchxơn đã viết th trả lời, thông qua Pakixtan, gửi tới Thủ tớng Chu Ân Lai, ngỏ ý muốn nhận lời mời sang thăm Bắc Kinh, và đề nghị trớc chuyến thăm có cuộc tiếp xúc bí mật giữa Kitxingiơ và Chu Ân Lai hoặc một quan chức cấp cao khác của Trung Quốc. Phía Trung Quốc đồng ý với đề nghị của Ních-xơn. Ngày 9 - 7 - 1971, Kitxingiơ bí mật bay sang Bắc Kinh mật đàm với Chu Ân Lai, chuẩn bị cho chuyến thăm của Ních-xơn.

Từ ngày 21 đến ngày 28 tháng 2 năm 1972, Tổng thống Ních-xơn đã sang thăm Trung Quốc. Ngay chiều ngày 21, Mao Trạch Đông đã đón tiếp Ních-xơn. Hai bên đã trao đổi ý kiến một cách thẳng thắn về các vấn đề quan hệ Trung - Mỹ và các vấn đề quốc tế khác. Sau đó, các cuộc hội đàm đã diễn ra giữa hai đoàn đại biểu Trung Quốc và Mỹ do Chu Ân Lai và Ních-xơn dẫn đầu, bàn về bình thờng hoá quan hệ hai nớc và các vấn đề quốc tế khác mà hai bên cùng quan tâm. Ngày 28 - 2 - 1972, hai bên Trung - Mỹ đã ra thông cáo chung tại Thợng Hải ( gọi là Thông cáo Thợng Hải) . Trong thông cáo chung Thợng Hải phía Trung Quốc nhấn mạnh " Vấn đề Đài Loan là vấn đề then chốt cản trở việc bình thờng hoá quan hệ Trung Mỹ giải phóng Đài… Loan là công việc nội bộ của Trung Quốc toàn bộ lực l… ợng vũ trang và thiết bị quân sự của Mỹ phải rút khỏi Đài Loan ". Phía Mỹ tuyên bố :… " n- ớc Mỹ nhận thức rằng tất cả ngời Trung Quốc ở hai bên bờ eo biển Đài Loan

đều cho rằng chỉ có một nớc Trung Quốc, Đài Loan là một bộ phận của Trung Quốc Trong thời gian này, n… ớc Mỹ tuỳ thuộc vào tiến trình hoà dịu, tình hình căng thẳng của khu vực để giảm bớt dần dần lực lợng vũ trang và thiết bị quân sự của mình ở Đài Loan ".…

Bản thông cáo chung Thợng Hải và chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Mỹ Ních-xơn năm 1972 là một bất ngờ trong quan hệ quốc tế lúc bấy giờ.

Sự cải thiện quan hệ Trung - Mỹ và việc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa gia nhập Liên Hợp Quốc đã tác động tới quan hệ giữa Trung Quốc với các nớc T bản chủ nghĩa khác. Ngày 25/9/1972, Thủ tớng Nhật Bản Tanaca đã thăm Trung Quốc, ngày 29/9/1972 đã công bố Tuyên bố chung Trung - Nhật, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. Ngày 29/9/1972, chính phủ Nhật Bản tuyên bố cắt quan hệ ngoại giao với chính quyền Đài Loan. Nh vậy Mỹ đã mở cánh cửa Trung Quốc, nhng Nhật đã đi vào trớc. Năm 1978, Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ và ký kết hiệp ớc hữu nghị với Nhật, hình thành liên minh Mỹ - Trung Quốc - Nhật Bản.

Nh vậy là trong thời kỳ " Đại cách mạng văn hoá" chính sách đối ngoại của Trung Quốc liên tục thay đổi 1800 đó là chính sách đối ngoại theo kiểu "Hồng vệ binh". Từ chỗ dựa hẳn vào Liên Xô quay sang chống đối kịch liệt - cho Liên Xô là kẻ áp bức bóc lột quốc tế. Trong khi đó lại Liên minh, bắt tay với Mỹ để chống Liên Xô và phá hoại phong trào cách mạng thế giới.

C. Kết luận

Lịch sử Trung Quốc từ cổ đến kim đã chứng kiến nhiều sự kiện tàn bạo nh: thời Chiến Quốc, chỉ trong một đêm Bạch Khởi đã chôn sống 40 vạn dân binh. Đến thời phong kiến Tần Thuỷ Hoàng đã nổi danh trong sử sách là một tên bạo chúa, và biết bao nhiêu kẻ vì ngai vàng, danh vị mà giết bố nh Tuỳ Dạng Đế, giết vợ nh Ngô Khởi, giết con nh Lu Bang, Triệu Khuông Dẫn… Trong " Đại cách mạng văn hoá", để giành giật và giữ vững " ngôi báu" nắm

quyền thao túng Đảng Cộng sản Trung Quốc, chống phá cách mạng Trung Quốc và cách mạng thế giới, Mao Trạch Đông đã không từ một âm mu, thủ đoạn nào. Ông ta không những đã trung thành tiếp thu những truyền thống tàn bạo và dã man của các bậc " tiền bối" mà còn vợt xa họ về nhiều mặt. Mao Trạch Đông nổi tiếng là một ngời có nhiều tham vọng, là con đẻ của chủ nghĩa bành trớng Đại Hán, Mao không chỉ dừng lại ở chỗ muốn giữ yên ngôi "hoàng đế " tại đất nớc Trung Hoa, ông ta còn luôn ôm ấp trong mình cuồng vọng muốn biến Trung Quốc thành một " siêu cờng" trong một thời gian ngắn nhất, hòng làm bá chủ thế giới. Tự tôn mình lên ngang hàng với Mác, Ăngghen, Lênin, Mao Trạch Đông đã cho thực thi trên đất nớc Trung Quốc nhiều trò đợc xem là lố bịch. Những "phát minh" về chính trị và kinh tế của Mao nh chính sách " Đại nhảy vọt", "Công xã nhân dân " đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cha từng thấy cho đất nớc Trung Quốc, đặt đất nớc này trớc muôn vàn khó khăn mà mới chỉ nghĩ tới đã phải rùng mình. Việc áp đặt những " cảm nghĩ thiên tài" của "lãnh tụ" vào trong đời sống xã hội Trung Quốc nh kiểu " phong trào toàn dân luyện thép" đã trở thành những tấm bi kịch đối với nhân dân Trung Quốc, đặc biệt cuộc "đại cách mạng văn hoá vô sản" là một thảm hoạ lớn trong lịch sử Trung Quốc, nó chẳng những gây ra những thiệt hại khổng lồ về tinh thần, về vật chất cho nhân dân Trung Quốc mà còn gây ra những thiệt hại nặng nề cho Trung Quốc trên vũ đài quốc tế, cho uy tín của Trung Quốc trong phong trào cách mạng thế giới. Với cái gọi là " tự lực cánh sinh" của Mao, trên thực tế đã biến Trung Quốc thành một hòn đảo cô độc và lạc lõng trong biển cả của các phong trào cách mạng sôi động trên thế giới hiện nay.

Trong thập kỷ đầu tiên của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cách mạng Trung Quốc đã giành đ- ợc những thành tựu nhất định trong sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trung Quốc đáng lẽ còn có thể giành đợc nhiều thắng

lợi hơn nữa nếu Đảng Cộng sản Trung Quốc không bị Mao Trạch Đông thao túng, nếu Mao Trạch Đông không tìm cách tách Trung Quốc ra khỏi quỹ đạo xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới. Những thành tựu bớc đầu mà Đảng và nhân dân Trung Quốc đã xây dựng nên, tuy còn nhiều hạn chế nhng đã bị Mao Trạch Đông và những phần tử cơ hội kế tục Mao huỷ hoại. D- ới sự lãnh đạo của các phần tử, các tổ chức này, cách mạng Trung Quốc đã đi

Một phần của tài liệu Trung quốc trong thời kì đại cách mạng văn hoá vô sản 1966 1976 (Trang 53 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w