Văn hoá Giáo dụ c:

Một phần của tài liệu Trung quốc trong thời kì đại cách mạng văn hoá vô sản 1966 1976 (Trang 48 - 53)

Cuộc " Đại cách mạng văn hoá" ở Trung Quốc trên thực tế là một cuộc tàn phá văn hoá. Nhiều nhà văn hoá lớn bị bức hại, nh Lão Xá - Chủ tịch hội văn học thành phố Bắc Kinh; Lý Đạt - Bậc thầy ngành triết học; Lục Định Nhất - Bộ trởng Bộ văn hoá ... Di sản văn hoá dân tộc bị tàn phá . Đội ngũ trí thức bị mai một. Trong cuộc cách mạng đợc gọi là " Văn hoá" này, chính các kho tàng, các thể chế, các nhà lãnh đạo văn hoá bị đánh sớm nhất. Đây là thời kỳ mà nền văn hoá Trung Quốc mất đi nhiều tác phẩm quý hiếm, nhiều bộ sách hay bởi vì sách vở trong các gia đình và th viện bị các " chú bé" hồng vệ binh tịch thu và đốt đi hoặc vứt làm giấy lộn. Bởi vì nền văn hoá mà cuộc cách mạng này đánh chủ yếu là nền văn hoá cũ, các bảo tàng bị đóng cửa và các di tích văn hoá lâu đời bị phá phách. Ngày 25 - 8 - 1966, Tân Hoa Xã đã đa tin tán thởng việc học sinh Viện Mỹ thuật trung ơng đã gỡ bỏ các tác phẩm điêu khắc của các triều đại cổ xa và các tác phẩm mỹ thuật của nớc ngoài " đã hoàn toàn phá huỷ những thứ đó bằng cách đốt và đập nát" [12, 222 ]. ở Học viên âm nhạc trung ơng, " Học sinh cách mạng ", đã bắt Mã T Thông - Viện trởng và là nghệ sỹ vỹ cầm nổi tiếng nhất của Trung Quốc đội lên đầu một thùng hồ, trên đặt một chiếc mũ lừa cao ngất nghểu, rồi nhổ vào mặt và đánh đập ông rất dã man. Sau vài tháng bị tù đày và làm nhục, Mã T Thông đợc thả và ít lâu sau ông đã trốn khỏi Trung Quốc. Ông đã kể lại chuyện các giáo s khác bị học sinh giết và cho biết là ông đã nghe nói về việc Hồng vệ binh xông vào nhà riêng và đánh chết nhà viết tiểu thuyết nổi tiếng Lão Xá ở Bắc Kinh. Nhng đây chỉ là một số ít trong rất nhiều trờng hợp đã xẩy ra ở Trung Quốc thời kỳ đó. Ngời ta tin rằng hàng mấy vạn ngời ở Bắc Kinh và các thành phố khác bị Hồng Vệ Binh đánh đập một cách dã man trong tháng 8 và tháng 9 năm 1966, và nhiều ngời nh Lão Xá đã bị đánh chết. Nếu giới lãnh đạo Đảng cảm thấy những vụ đánh đập và giết chóc nh vậy là ghê tởm thì rõ ràng là họ đã quá sợ hãi không dám lên tiếng phản đối. Nhng vụ giết một quan chức cao cấp đầu tiên của Đảng lại cho ta thấy vấn đề lại diễn ra theo một cách khác. ở Thiên

Tân, Văn Hiểu Đờng - Bí th thứ nhất thành uỷ, đã xung đột với Hồng vệ binh và vào ngày nào đó trong tháng 8 năm 1966, ông ta đã chết sau khi bị Hồng vệ binh ngợc đãi. Theo một tờ báo tờng, Chu Ân Lai đã tuyên bố rằng việc giết Văn Hiểu Đờng là có thể hiểu đợc vì Văn Hiểu Đờng đã " khủng bố" Hồng Vệ Binh. Tuy vậy ông cũng đã lên án cho rằng có vụ này là do có sự xúi dục của những phần tử xấu. Ngày 31 - 8 - 1966, Lâm Bu nói với Hồng Vệ Binh rằng họ không nên đánh ngời, ngay cả đối với "những ngời đơng quyền" " đi theo con đờng t bản chủ nghĩa". Song khác với Chu Ân Lai, Mao Trạch Đông rõ ràng đã hớng sự chê trách vào những ngời tổ chức cho đám tang của Văn Hiểu Đờng. Mao Trạch Đông đã nói rằng " có nhiều cách làm khác nhau, khi Văn Hiểu Đờng ở Thiên Tân chết, 30 vạn ngời đã đợc tổ chức đa tang, đó là dùng một ngời đã chết để biểu tình chính trị " [ 11, 223 ]. Trong tháng 9 năm 1966, sau khi đã đạt đợc mục đích tạo ra ở khắp đó đây một bầu không khí hoang mang sợ hãi thì cũng bắt đầu chấm dứt phần lớn những vụ khủng bố bừa bãi của Hồng vệ binh và bớt dần đi việc phá phách đồ đạc, vật dụng của gia đình các nạn nhân. Sau này Thích Bản Vũ, một ngời trong nhóm của Mao đã khẳng định rằng việc đốt sách cũ và hiếm là "Một hành động cách mạng", nhng việc đốt phá nh vậy là " không cần thiết". Các văn hoá phẩm nh vậy, cũng nh các nhà trí thức không đảng phái, là những mục tiêu hạng hai. Cái mà Mao đặc biệt muốn tiêu diệt là lực lợng đối trọng trong giới lãnh đạo Đảng. Điều này cần có một chiến dịch không chỉ nhằm chống những ngời chống đối ở Bắc Kinh mà cả ở các tỉnh, là nơi mà nhiều ng- ời trong số họ có cơ sở quyền lực. Giới trí thức vừa bị tổn thất trong phong trào "Chống phái hữu" những năm 1950, trong " Đại cách mạng văn hoá" những năm 1960 lại phải "lên núi xuống làng" để lao động cải tạo và đợc bần nông, trung nông lớp dới " giáo dục". Theo thống kê, trong 10 năm từ 1968 - 1978 có 16,23 triệu trí thức trẻ phải "lên núi xuống làng" đợc tổ chức thành những "binh đoàn sản xuất " đi khai hoang những vùng đất xa xôi hẻo lánh

nơi biên cơng, hoặc buộc phải "an c lạc nghiệp" ở nông thôn bỏ sự nghiệp học tập, nghiên cứu. Ngay nh cả Giáo s viện sỹ Quách Mạc Nhợc cũng bị đẩy về nông thôn hốt phân.

Nền giáo dục bị tổn thất nghiêm trọng. Bức th Mao Trạch Đông gửi Lâm Bu ngày 07 - 6 - 1966 đã sai lầm khi cho rằng các trờng học ở Trung Quốc bị các phần tử tri thức t sản thống trị. Trên khắp Trung Quốc, phơng pháp và nội dung giáo dục đã trải qua những thay đổi lớn.Trên trình độ biết đọc, biết viết và sơ học, những môn học đợc gọi là " học vấn" nh Lịch sử, địa lý đã không đợc nhấn mạnh nữa hoặc bị bỏ hẳn, toán học là khoa học đợc coi là "thực tiễn hơn" vì có liên quan tới nông nghiệp và công nghiệp, thờng đợc duy trì. ở cả trờng Tiểu học và Trung học, ngời ta nhấn mạnh nhiều hơn đến việc bôi nhọ chính trị . Không chỉ riêng t tởng Mao Trạch Đông trở thành một môn học đợc giành nhiều thời gian hơn bất kỳ một môn học nào khác, thậm chí các môn học nh số học và khoa học cũng mang quan điểm chính trị . Việc học tập trên cơ sở vừa học vừa làm trở nên thông dụng hơn do kết quả của chủ trơng giao cho đội sản xuất chịu trách nhiệm về trờng học ở nông thôn và gắn liền trờng học ở nhà máy và đô thị . Việc giảng dạy ở các cấp cũng thể hiện một màu sắc quân sự rõ nét hơn. Một phần thời gian rất lớn đ- ợc dành cho huấn luyện quân sự, và khách nớc ngoài nói rằng trẻ em từ lớp mẫu giáo trở lên đều tập luyện bằng những khẩu súng giả và tập đâm lê theo nhịp của tiếng thét "sát" "sát", có nghĩa là "giết", "giết". Nếu nền giáo dục Trung Quốc đi theo con đờng do Mao Trạch Đông vạch ra trong một thời gian dài thì thế hệ học sinh bây giờ sẽ hiểu biết thế giới bên ngoài còn ít hơn nữa . Có thể đánh giá kết quả qua sự thay đổi trong nền giáo dục Trung Quốc nh sau " Đại cách mạng văn hoá" qua những bài kiểm tra đợc tổ chức năm 1969 ở Hồng Kông, nơi mà các trờng học do Trung Quốc kiểm soát cũng có những thay đổi tơng tự trong chơng trình. Có thể cho rằng những bài kiểm tra này đã đặt học sinh những trờng này vào một thế bất lợi, bởi vì họ không đợc

kiểm tra và không đợc cho điểm về sự hiểu biết t tởng Mao Trạch Đông. Thời gian học tập của học sinh không bị bớt xén. Nếu nh ở Trung Quốc học sinh phải lao động trên đồng ruộng hoặc ở trong các nhà máy thì ở Hồng Kông những học sinh này không phải làm việc. Thời gian học ở các trờng tiểu học và trung học của học sinh trong các trờng ở Hồng Kông cũng không bị rút ngắn. "Khi kết quả của kỳ thi này trên toàn thuộc địa Hồng Kông đợc công bố, ngời ta phát hiện ra rằng có 63% thí sinh thi đỗ còn 37% trợt. Nhng ở các trờng do Trung Quốc quản lý thì 63% thí sinh bị trợt, chỉ có 37% đỗ. Cha đầy 1 nửa thí sinh thi đỗ những môn không chính trị nh Toán học và Khoa học, họ ở xa dới mức trung bình về kiến thức tiếng Trung Quốc và chỉ có 13% qua đợc kỳ thi về Lịch sử Trung Quốc, so với tỷ lệ đỗ trung bình ở toàn thuộc địa là 61%" [12, 289] . Môn Lịch sử bị loại bỏ khỏi chơng trình học của nhiều truờng ở Trung Hoa lục địa cho thấy rằng thế hệ trẻ ở đó sẽ lớn lên với rất ít kiến thức về quá khứ của Trung Quốc, và nếu thế hệ trẻ hiểu quá ít ỏi về quá khứ của Trung Quốc, hoặc về những bài học của qúa khứ của Trung Quốc, thì có thể dự đoán rằng họ sẽ hiểu biết rất ít về những cái gì cần tránh trên con đờng tơng lai của Trung Quốc.

Có thể nói những thành tựu về văn hoá - giáo dục đạt đợc trong thời kỳ đó, đã bị " Đại cách mạng văn hoá " chôn vùi.

Các trờng Đại học đóng cửa trong 4 năm từ 1966 - 1970, sinh viên đi làm "Hồng vệ binh". Hàng chục triệu thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên bị nhồi nhét t tởng cuồng tín "Tạo phản". Khi các trờng Đại học mở cửa trở lại thì rút thời gian từ 4 năm xuống còn 2 - 3 năm. Trờng Đại học Thanh Hoa, trờng Bách khoa lớn nhất của Trung Quốc ở ngoại ô Bắc Kinh, là tr - ờng Đại học đầu tiên mở cửa trở lại. 2/3 trong số 15 nghìn học sinh của tr- ờng đợc đa về nông thôn trong những năm 1958, 5 nghìn học sinh còn lại đ - ợc giữ lại dới sự quản lý của đội tuyên truyền công - binh đã đợc Mao Trạch Đông tặng quà. Trờng Đại học Thanh Hoa đợc mở cửa lại vào năm

1969 và năm sau thì bắt đầu tuyển học sinh mới. Những ngời đợc tuyển đầu tiên đợc mô tả là công nhân, nông dân và bộ đội khoảng 20 tuổi đời, có trình độ văn hoá tơng đơng với Trung học cấp II hoặc cấp III. Ngời ta giải thích rằng, sau này, một số công nhân lâu năm, cùng bần nông và trung nông lớp dới - không kể tuổi tác và trình độ văn hoá sẽ đợc tuyển vào học. Môn học của mỗi học sinh do nhà trờng quyết định. Học sinh thức dậy 6 giờ sáng và đi ngủ lúc 10 giờ đêm, họ giành một phần thời gian để lao động trong nhà máy, ở trang trại cũng nh tập luyện quân sự và tốt nghiệp sau 2 hoặc 3 năm học tập chứ không phải 5 hoặc 6 năm nh trớc kia.

Một phần của tài liệu Trung quốc trong thời kì đại cách mạng văn hoá vô sản 1966 1976 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w