Đ đ t được mục tiờu của đề tài "Xõy dựng hệ thống cỡ số quần ỏo đồng phục trẻ em gỏi lứa tuổi tiểu học trờn địa bàn thành phố Hà Nội” c n thực hiện những nhiệm vụ sau:
1. Xõy dựng chương trỡnh đo
- Nghiờn cứu dõn s t i thành ph Hà Nội - Lựa ch n đ i tượng đo
- Xỏc định c mẫu và s ượng đo thực tế tr n địa bàn thành ph - Thiết bị và dụng cụ đo
- Xỏc định cỏc m c đo nh n trắc, tr ng thỏi và tư thế của người được đo - Xỏc định cỏc thụng s k ch thước c th c n đo
- Xõy dựng kế ho ch đo
2. Xõy dựng hệ thống cỡ số quần ỏo trẻ em gỏi lứa tuổi tiểu học
- Tớnh cỏc đặc trưng th ng kờ thụng s k ch thước c th trẻ em gỏi lứa tuổi
ti u h c
- Xỏc định k ch thước chủ đ o và chứng minh k ch thước chủ đ o.
- Xõy dựng hàm tư ng quan giữa k ch thước thứ cấp và k ch thước chủ đ o - Xỏc định bước nhảy của k ch thước chủ đ o và chứng minh bước nhảy là chớnh xỏc.
- Xỏc định khoảng c và s ượng c s t i ưu.
- Xõy dựng bảng thụng s k ch thước c th trẻ em gỏi lứa tuổi ti u h c địa bàn thành ph Hà Nội.
- Xõy dựng bảng hệ th ng c s qu n ỏo trẻ em gỏi lứa tuổi ti u h c địa bàn thành ph Hà Nội.
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiờn cứu
+ Với mục đ ch x dựng hệ th ng c s qu n ỏo h c sinh nữ lứa tuổi ti u h c t i địa bàn thành ph Hà Nội. Lựa ch n đ i tượng nghiờn cứu phải đảm bảo tớnh thu n nhất, do vậy phải thoả m n cỏc điều kiện sau:
- Là h c sinh thuộc trường t i địa bàn thành ph Hà Nội. Theo Giỏo sư Nguyễn Quang Quyền và cỏc nhà nghiờn cứu nhõn trắc h c Việt Nam đ qu định mẫu đ i diện cho cỏc vựng sinh thỏi như sau: Đ i với d n cư sinh ra ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau sau 5 năm sinh s ng t i vựng mới sẽ chịu ảnh hưởng cỏc vựng sinh thỏi mới cú th đ i diện cho vựng d n cư đ . o vậy, mỗi trường chỉ ch n những h c sinh đ sinh s ng t i Hà Nội từ 5 năm trở nờn.
- Là h c sinh nữ lứa tuổi từ 6 đến 11 tuổi. - Thuộc đ i tượng dõn tộc kinh.
- th phỏt tri n b nh thường.
- Tham gia làm mẫu với tinh th n tự nguyện.
+ Đ thu thập dữ liệu cho đề tài, sau khi nghiờn cứu mật độ d n cư của thành ph ta thấy: Theo kết quả Tổng điều tra Dõn s năm 2009, ở thời đi m 0h ngày 1/4/2009, dõn s Hà Nội c 6.448.837 người, chiếm 7,51% dõn s cả nước, xếp thứ 2 về s dõn sau thành ph Hồ h Minh. Qua 10 năm (từ 1999 đến 2009), dõn s Hà Nội tăng th m 1.204.688 người, bỡnh quõn mỗi năm tăng 120.000 người, t c độ tăng d n s bỡnh quõn mỗi năm à 2,11% (mức tăng nà cao h n mức tăng b nh quõn của cả nước (1,2%), cao h n hai n mức tăng của vựng đồng bằng sụng Hồng).
- Mật độ dõn s chung của Hà Nội là 1.926 người/km2 (cao h n 7,4 n mật độ dõn s cả nước 256 người/km2
) và phõn b khụng đồng đều giữa cỏc quận, huyện, thị x . N i c mật độ dõn s cao nhất là quận Đ ng Đa 36.550 người/km2, quận Hai Bà Trưng 29.368 người/km2; n i c mật độ dõn s thấp nhất là huyện Ba V 576 người/km2
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
- Dõn s Hà Nội s ng ở khu vực thành thị c 2.632.087 người và ở khu vực nụng thụn à 3.816.750 người. T tr ng dõn s ở khu vực thành thị là 40,8%, nhiều h n 34,75% vào năm 1999 và bằng 10,37% dõn s thành thị của cả nước. T lệ tăng dõn s khu vực thành thị bỡnh quõn mỗi năm trong thời k 1999 – 2009 là 3,76%, trong khi đ t lệ này ở khu vực nụng thụn à 1,12%. Trong 1.204.688 người tăng lờn giữa hai cuộc Tổng điều tra th 66,9% người ở khu vực thành thị và 33,1% người ở khu vực nụng thụn.
- Tổng điều tra Dõn s cũng cung cấp t suất di cư thu n trong v ng 5 năm qua của Hà Nội à +49,8‰; trong đ t suất nhập cư à 65,3‰ và t suất xuất cư à 15,5‰. Với t suất dư ng về di cư thu n, Hà Nội là một trong s ớt thành ph cú t suất nhập cư cao trong cả nước.
- Ước tớnh dõn s trung b nh năm 2010 toàn thành ph c 6.611,7 ngàn người tăng 2,1% so với năm 2009, trong đ nam c 3.248,6 ngàn người chiếm 49,13%, nữ c 3.363,1 ngàn người chiếm 50,87%. Nhỡn chung dõn s khu vực nội thành và khu vực thành thị đều tăng so với năm 2009 từ 2,5% đến 2,8%, trong khi dõn s ngo i thành và khu vực nụng thụn chỉ tăng từ 1,6% đến 1,9% [32].
S ượng mẫu đo sẽ khụng được chớnh xỏc nếu chỉ lấy một địa đi m. Đề tài ch n đ i tượng đo à cỏc em h c sinh của cỏc trường ti u h c Khư ng Thượng quận Đ ng Đa, trường ti u h c L Văn Tỏm, trường ti u h c T s n quận Hai Bà Trưng, trường ti u h c Mai Động quận Hoàng Mai v đ à cỏc trường nằm trong vựng c d n cư tập trung đụng. Ngoài ra đ nghiờn cứu sự phỏt tri n của trẻ em lứa tuổi chuẩn bị đi h c đề tài tiến hành khảo sỏt t i trường mẫu giỏo Bỏch Khoa.
Việc thu thập s liệu được tiến hành từ thỏng 4 đến thỏng 5 năm 2011 nhằm trỏnh mựa thi và dịp nghỉ hố của cỏc em h c sinh.
2.2. Nội dung và phƣơng phỏp nghiờn cứu 2.2.1. Xỏc định cỡ mẫu và số lƣợng đo 2.2.1. Xỏc định cỡ mẫu và số lƣợng đo
* Nguyờn tắc xỏc định: Việc lựa ch n c mẫu một cỏch hoàn toàn ngẫu nhi n, ấ một s trong toàn bộ dõn s ở lứa tuổi đ đ đo. Ph n ch n ra đ g i là mẫu và toàn th dõn s g i à đỏm đụng.
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
* Xỏc định s ượng mẫu:
- Xỏc định c mẫu nghiờn cứu theo cụng thức mụ tả cắt ngang:
456 02 . 0 05 . 0 * 95 . 0 96 . 1 ) 1 ( 2 2 2 2 ) 2 1 ( e p p Z n
- Trong đ : n - C mẫu; Với nghiờn cứu sinh h c thường sử dụng mức xỏc suất p = 0.95 ứng với z = 1.96; e - Sai s 2%
- Qua tớnh toỏn s ượng mẫu t i thi u, cộng cỏc mẫu cú th sai s và điều kiện về thời gian của đề tài tụi lựa ch n đo à: 782 em h c sinh nữ.
2.2.2. Xỏc định kớch thƣớc đo
2.2.2.1. Cơ sở xỏc định cỏc kớch thƣớc cần đo
Việc lựa ch n cỏc thụng s k ch thước đo à vụ cựng quan tr ng vỡ những kớch thước đ phải phục vụ cho việc thiết kế qu n ỏo cụng nghiệp, đồng thời cỏc kớch thước này phải th hiện được đặc đi m hỡnh dỏng cỏc ph n c th người phục vụ cho việc nghiờn cứu c bản đặc đi m người sử dụng, giới tớnh, sự phỏt tri n c th theo thời gian trong cựng một lứa tuổi.
Theo nội dung của đề tài à tiến hành xõy dựng hệ th ng c s qu n ỏo trẻ em nữ . Do vậy c n xỏc định cỏc k ch thước đo dựa trờn tiờu chuẩn c s của cỏc qu c gia đ tiến hành khảo sỏt nhõn trắc h c cụ th cho toàn bộ c th người. Cú th thấy rằng cỏc qu c gia đều lựa ch n phư ng phỏp đo và s ượng đo ri ng (Phụ lục 1).
Cỏc thụng s k ch thước lựa ch n đ xõy dựng hệ th ng c s c th người phải th hiện được cỏc đặc đi m hỡnh thỏi của c th người, đồng thời phải phục vụ cho thiết kế cụng nghiệp cỏc sản phẩm qu n ỏo, thiết kế mũ, tất, găng ta . Đ ki m tra độ chớnh xỏc trong việc thiết kế sản phẩm và đ t o dỏng sản phẩm đẹp h n, ngoài những s đo c bản đ thiết kế cũn c n đo một s thụng s k ch thước khỏc. S ượng thụng s k ch thước càng nhiều và càng chớnh xỏc với v c dỏng c th người sẽ gi p người thiết kế mẫu t o được những sản phẩm vừa vặn phự hợp với người tiờu dựng.
Qua tham khảo cỏc thụng s k ch thước c bản đ thiết kế qu n ỏo trong may cụng nghiệp của Nga, Úc, Mỹ, Anh và cỏc tiờu chuẩn trong nước, dựa vào mục tiờu
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
của uận văn là xõy dựng hệ th ng c s qu n ỏo đồng phục trẻ em gỏi lứa tuổi ti u h c đề tài ch n đo 45 thụng s k ch thước c th và được chia thành 5 nhúm.
- Nhúm 1: Cõn nặng
- Nhúm 2: Cỏc k ch thước chiều cao - Nhúm 3: Cỏc k ch thước chiều dài
- Nhúm 4: Cỏc k ch thước chiều rộng và chiều dày - Nhúm 5: Cỏc k ch thước vũng
2.2.2.2. Xỏc định cỏc mốc đo
H u hết cỏc k ch thước đều c m c đo được xỏc định bằng cỏc đặc đi m giải phẫu của xư ng hoặc c tư ng ứng và được đặt t n Latin. ỏc thuật ngữ Latin nà khụng viết hoa và được ghi ch bằng chữ viết tắt ở trong ngoặc đ n. ỏc k ch thước khụng c m c đo c định và chưa c t n Latin th sẽ được mụ tả kỹ dựa tr n cấu t o tư ng ứng của c th .
Bảng 2.8. Mốc đo cỏc ớch thước trờn cơ thể người và cỏch xỏc định
STT MỐ ĐO Kí
HIỆU Á H XÁ ĐỊNH
1 Đỉnh đ u (vertex) v Đi m cao nhất của đỉnh đ u khi đ u ở tư thế chuẩn.
2 Ụ giữa trỏn
(metopion) m
Đi m nhụ ra nhất về ph a trước của ph n xư ng trỏn nằm tr n đường d c giữa c th . 3 G c cổ vai Giao đi m của đường c nh cổ với đường vai
nằm tr n mộp ngoài đường chõn cổ. 4 Hừm ức cổ
(suprasternale) sst
Đi m giữa bờ tr n xư ng ức, chỗ lừm nhất nằm giữa đường chõn cổ ph a trước.
5 M m cựng vai
(akromion) a
Đi m nhụ ra phớa ngoài nhất của m m cựng xư ng vai.
6 Đi m nếp nỏch trước
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
STT MỐ ĐO Kí
HIỆU Á H XÁ ĐỊNH
7 Đi m đ u ngực
(thelion) th Đi m nhụ cao nhất của ngực.
8 Đi m eo ph a trước
Giao đi m của đường giữa ph a trước c th với đường ngang eo, đường ngang eo đi qua ph n hẹp nhất của thõn và nằm trờn r n khoảng 3 cm.
9 R n
(omphalion)
om Đi m nằm nga giữa r n.
10 Đi m eo phớa bờn Giao đi m của đường ngang eo với đường viền b n hụng c th .
11 Đi m mào chậu
(iliocristale) ic
Đi m nhụ ra phớa ngoài nhất của mào chậu.
12 Mắt cỏ tay Đi m nhụ ra nhất về phớa ngoài của xư ng cổ tay, vị trớ giỏp n i với xư ng bàn ta 13 Đ u g i (genu) ge Đi m chớnh giữa mặt trước xư ng bỏnh chố. 14 Mắt cỏ chõn Đi m nhụ ra nhất của mắt cỏ ngoài
15 Ụ sau đ u
(opisthocranion) op
Đi m nhụ ra nhất về phớa sau của xư ng chẩm, nằm tr n đường d c giữa c th
16 Đ t s ng cổ VII
(cervicale VII) ce.VII
Đi m nằm tr n m m gai s ng, đ t cổ VII, cũng à chỗ ồi nhất sau cổ.
17 Đi m nếp nỏch sau
Đi m thấp nhất của nếp gấp nỏch sau, nếp gấp nỏch ph a sau cao h n nếp gấp nỏch phớa trước.
18
Khu u tay
(olecranon) ol
Đi m nhụ xa nhất về phớa sau của m m khu u khi tay duỗi thẳng.
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
STT MỐ ĐO Kí
HIỆU Á H XÁ ĐỊNH
19 Đi m eo phớa sau Giao đi m của đường giữa ph a sau c th với đường ngang eo
20 Đi m vũng bụng phớa sau
Giao đi m của đường giữa ph a sau c th với đường ngang bụng, đường ngang bụng đi qua r n v ng qua ph a sau ưng và song song với mặt đất.
21 Đi m đỏ chậu
Đi m thấp nhất của ph n xư ng chậu. Đi m xỏc định giới h n phớa trờn cựng của đũng qu n.
22 Đi m nếp lằn mụng
Khi c th người ở tư thế đứng ta thấ đường mụng phớa sau cú nếp lằn, đi m nếp lằn mụng à đi m thấp nhất của nếp lằn mụng phớa sau.
Cú nhiều phư ng phỏp đo thụng s k ch thước c th người đ thiết kế qu n ỏo như: phư ng phỏp đo trực tiếp và đo giỏn tiếp. Trong đề tài sử dụng phư ng phỏp đo trực tiếp. Đo trực tiếp là dựng cỏc dụng cụ đo, tiếp xỳc trực tiếp vào vị trớ, kớch thước, vào vựng c n đo đ đo và cho ra à cỏc kết quả trực tiếp.
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội Hỡnh 2.1. Cỏc mốc đo trờn cơ thể tr em 1 4 13 3 5 14 12 11 2 6 7 10 9 8 16 18 22 15 17 21 19 20
Luận văn cao học Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội
2.2.3. Quy định đối với quỏ trỡnh đo 2.2.3.1. Ngƣời đƣợc đo
Theo TCVN 5781 - 1994 qu định cho người được đo như sau [25]:
- Đ i tượng được đo phải mặc qu n ỏo m ng, ụm sỏt nhẹ c th người, khụng được đội mũ đi già dộp và phải tuõn thủ theo sự chỉ đ o của người đo.
- Khi đo cỏc k ch thước thẳng người được đo phải đứng thẳng theo tư thế tự nhiờn sao cho ba đi m: ưng, mụng và g t ch n phải nằm trờn một đường thẳng vuụng gúc với mặt đất. Đ u đ thẳng sao cho đuụi mắt và lỗ tai ngoài t o thành một đường thẳng ngang song song với mặt đất.
2.2.3.2. Ngƣời đo
Người đo phải à cỏn bộ chu n ngành được tập huấn kỹ về mục ti u, nội dung và kỹ thuật đo từng dấu hiệu nh n trắc khi tham gia cỏc đợt đi nghi n cứu.
Người đo à người cu i cựng quyết định đến sự chớnh xỏc của s liệu kớch thước đo, n n người đo c n phải được huấn luyện thao tỏc khi đo một cỏch chớnh xỏc. Khi đo chỉ c n đặt lệch m c đo hoặc sai k ch thước đo sẽ ảnh hưởng rất lớn vỡ thụng s k ch thước cú th sai đến cả cm đ i với cỏc s đo ớn.
Theo TCVN 5781 - 1994 qu định cho người đo như sau [25]:
- Khi đo cỏc k ch thước vũng, phải đặt thước d đ ng m c đo và chu vi của thước phải t o thành mặt phẳng ngang song song với mặt đất.
- Đ i với cỏc k ch thước “chộo” phải xỏc định rừ m c đo và phải đặt thước qua đ ng cỏc m c đo đ .
- Khi đo bề dày, phải đặt thước đ ng vào hai m c đo đ . Đ i với những s đo chỉ cú một m c đo th đ u kia của thước đặt vào vị trớ sao cho mặt phẳng đo thước t o thành phải song song với mặt đất.
- Khi đo đặt dụng cụ đo m sỏt tr n c th , khụng kộo căng hoặc đ trựng.
2.2.3.3. Địa điểm tổ chức đo
Địa đi m tổ chức đo t i trường c h c sinh được ựa ch n đo.
Trong bất cứ trường hợp nào cũng phải đảm bảo ph ng c đủ ỏnh sỏng đ đ c s ghi tr n cỏc dụng cụ được dễ dàng và ph ng đo phải đủ rộng đ người đo cũng