Cao và gúc nghiờng (down tilt) của anten:

Một phần của tài liệu Tối ưu háo mạng thông tin di động GSM (Trang 71 - 73)

Khi anten đặt thẳng đứng, hướng bỳp súng chớnh sẽ nằm trờn một đường thẳng nằm ngang (hỡnh 5.6).

Hỡnh 5.6: Anten vụ hướng cú gúc nghiờng bằng 0 độ

Ở những khu vực thị trấn nhỏ hay nụng thụn, lưu lượng của hệ thống thấp nờn việc tỏi sử dụng tần số là khụng cần thiết. Cho nờn ta sử dụng cỏc vị trớ cao hay đặt anten cao để tối đa hoỏ vựng phủ súng.

Tuy nhiờn ở những khu vực đụ thị lớn, lưu lượng hệ thống cao, kớch thước cell hẹp thỡ cú lẽ thớch hợp nhất là giảm độ cao anten. Tuy nhiờn, nếu đặt quỏ thấp, cỏc vật cản (nhà cao tầng...) sẽ cú ảnh hưởng lớn tới chất lượng hệ thống. Do vậy, hiện nay độ cao anten ở cỏc đụ thị thường là 30ữ50m. Để giải quyết phạm vi vựng phủ súng hẹp, một kỹ thuật được đưa ra là “làm nghiờng hướng bỳp súng chớnh của anten” (down tilt). Để làm rừ hiệu quả của việc làm nghiờng hướng bỳp súng chớnh của anten đối với chất lượng hệ thống ta lấy một vớ dụ minh hoạ sau.

Chỳng ta đó biết cụng suất bức xạ của anten càng giảm khi càng rời xa bỳp súng chớnh. Đồ thị thực nghiệm sau đõy (được xõy dựng từ đặc tớnh bức xạ của anten trong mặt phẳng đứng) chỉ rừ mối quan hệ đú (hỡnh 5.7).

Trong đú:

Trục X biểu diễn gúc giữa hướng ta đang xột với hướng bức xạ chớnh trờn mặt phẳng đứng (Vertical Angle Degrees).

Trục Y biểu diễn sự suy hao của cường độ trường (Gain Reduction -dB).

SVTH: Phan Xuân Thọ GVHD: Nguyễn Phúc Ngọc

72

Hỡnh 5.7: Đồ thị quan hệ giữa gúc nghẩng và độ tăng ớch

0 5 10 20 30 5 10 20 15 15 25 Gúc nghẩng

Đồ thị này sử dụng cho ba loại anten khỏc nhau (độ rộng bỳp súng trong mặt phẳng đứng 70, 140, 280).

Giả thiết ta cú 3 cell A, B và C cựng sử dụng một tần số, bỏn kớnh cỏc cell là 500m và khoảng cỏch giữa cỏc cell là 4km. Độ cao anten h = 30m, độ rộng bỳp súng là 70. Sử dụng đồ thị thực nghiệm ta cú:

Suy hao cường độ tớn hiệu do nhiễu của tớn hiệu cell B tại cell C :

α = arctg(h/d) = arctg(30/5000) = 0.340 nờn G = 0.2dB Suy hao cường độ tớn hiệu tại biờn của cell B

β = arctg(30/500) = 3.440 nờn G = 4dB

Để cải thiện C/I tại cell C một lượng 6dB, ta nghiờng gúc của anten cell B đi một gúc dt = 4.840. Lỳc này:

α’ = dt - α = 4.84 - 0.34 = 4.50 nờn G = 6.2dB

β’ = dt - β = 4.84 - 3.44 = 1.40 nờn G = 0.5dB

Như vậy, ta thấy rằng việc làm nghiờng gúc của anten cell B trong trường hợp này đó cải thiện được chất lượng phủ súng cả ở cell B và cell C, vừa làm tăng chất lượng thu ở cell B đồng thời làm giảm nhiễu tới cell C.

Qua vớ dụ trờn ta thấy việc làm nghiờng gúc của anten cú thể dựng để giải quyết vấn đề phủ súng. Tuy nhiờn, khụng nờn ỏp dụng nếu thiếu sự phõn tớch kỹ càng nhiều trường hợp cú thể xảy ra trong vựng phủ súng.

Một phần của tài liệu Tối ưu háo mạng thông tin di động GSM (Trang 71 - 73)