Phõn tỏn thời gian

Một phần của tài liệu Tối ưu háo mạng thông tin di động GSM (Trang 43 - 46)

Phõn tỏn thời gian xảy ra là do cú nhiều đường truyền súng từ mỏy phỏt đến mỏy thu. Hiện tượng phõn tỏn thời gian gõy ra một số vấn đề cho mạng thụng tin di động số. Việc sử dụng truyền dẫn số cũng gõy ra một số vấn đề khỏc như: phõn tỏn thời gian do cỏc tớn hiệu phản xạ (Reflection) gõy ra.

Sự phõn tỏn thời gian sẽ gõy ra hiện tượng “giao thoa giữa cỏc ký tự”. Giả thiết chỳng ta phỏt đi một chuỗi bit 1 và 0. Nếu tớn hiệu phản xạ đi chậm hơn tớn hiệu đi thẳng đỳng 1 bit thỡ mỏy thu phỏt hiện bit 1 từ súng phản xạ đồng thời cũng phỏt hiện bit 0 từ súng đi thẳng.

Vỡ vậy, nếu cú phản xạ mà trễ lớn hơn hệ số cõn bằng mà hệ thống cú thể đỏp ứng thỡ ta khụng thể xỏc định chớnh xỏc được là cần bao nhiờu bộ cõn bằng. Giả sử cỏc tia phản xạ đến mỏy thu bờn ngoài cửa sổ thời gian, được định nghĩa là tớn hiệu phản xạ đến trong vũng 15ms, sẽ gõy phiền phức cho hệ thống giống như là nhiễu. Ta đó biết giỏ trị tối thiểu của C/I trong hệ thống GSM là 9dB.

Chỳng ta cú thể coi giỏ trị này là giỏ trị cực đại của phõn tỏn thời gian. Nghĩa là cỏc tớn hiệu phản xạ mà đến trễ hơn 15ms, bờn ngoài cửa sổ thời gian, phải cú giỏ trị tổng nhỏ hơn 9dB (tỉ số này chớnh là C/R). Nhưng một điều cần phải chỳ ý ở đõy là cỏc tia phản xạ cũng được coi như là một phần của súng mang. Việc quy hoạch một hệ thống GSM phải chỉ ra được cỏc trường hợp đặc thự cú thể xảy ra hiện tượng

giao thoa giữa cỏc ký tự, và ở cỏc trường hợp này tỉ số C/R thấp hơn mức ngưỡng C/R qui định.

Vỡ thực tế địa hỡnh mụi trường và vị trớ đặt trạm phỏt gốc BTS sẽ cú thể gõy phõn tỏn thời gian. Những nhõn tố sau cần phải được xem xột trước khi lựa chọn vị trớ đặt trạm:

− Dự đoỏn vựng phủ súng mong muốn và cỏc cell lõn cận

− Diện tớch phủ súng của cell mong muốn

− Những khu vực trong cell cú thể gõy nhiễu

− Những vật thể cú thể gõy phản xạ

− Trễ thời gian

Những mụi trường nguy hiểm: (là những mụi trường cú thể gõy nờn vấn đề về phõn tỏn thời gian)

− Những vựng nỳi

− Hồ sõu hoặc nhiều nhà cao tầng

− Những toà nhà cao bằng kim loại, ...

Trong tất cả những trường hợp như vậy phõn tỏn thời gian chỉ cú thể xảy ra khi hiệu quóng đường giữa tớn hiệu trực tiếp và tớn hiệu phản xạ từ những chướng ngại vật kể trờn lớn hơn cửa sổ cõn bằng (4.5km).

Núi chung sự nguy hiểm của phõn tỏn thời gian sẽ tăng cựng với khoảng cỏch giữa BTS và MS. Một MS gần BTS cú thể nhận được tớn hiệu phản xạ mạnh với hiệu quóng đường lớn nhưng vẫn khụng cú ảnh hưởng gỡ do tớn hiệu trực tiếp vẫn mạnh và tỉ số C/R vẫn đạt trờn giỏ trị tới hạn. Khi MS chuyển động tới gần vật phản xạ thỡ nguy cơ tỉ số C/R sẽ tăng lờn do tớn hiệu đến trực tiếp yếu đi khi hiệu số quóng đường giảm.

SVTH: Phan Xuân Thọ GVHD: Nguyễn Phúc Ngọc

Hiệu số quóng đường = D0 - DR (mà DR = D1 + D2) lớn Tớn hiệu trực tiếp mạnh

Tớn hiệu phản xạ yếu

Trường hợp này C/R trờn ngưỡng

Hiệu số quóng đường lớn Tớn hiệu đến trực tiếp yếu Tớn hiệu phản xạ mạnh

Trường hợp này C/R gần hoặc thấp hơn ngưỡng.

MS BTS D0 D1 D2 MS BTS D0 D2 D1

Hiệu quóng đường nhỏ Tớn hiệu trực tiếp yếu Tớn hiệu phản xạ mạnh

Trường hợp này C/R gần hoặc dưới ngưỡng. Nhưng vẫn nằm trong cửa sổ cõn bằng

Hỡnh 3.4: Phõn tỏn thời gian với cỏc trường hợp khỏc nhau

Những trường hợp trờn rất quan trọng để ta lưu ý rằng khi MS di chuyển đến rất gần chướng ngại vật gõy phản xạ thỡ tớn hiệu phản xạ cũng cú thể mạnh như tớn hiệu trực tiếp, tuy nhiờn trong trường hợp này hiệu quóng đường lại nhỏ và do vậy tớn hiệu phản xạ vẫn nằm trong cửa sổ cõn bằng.

Một phần của tài liệu Tối ưu háo mạng thông tin di động GSM (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w