Tiến hành theo tiêu chuẩn ISO 13938-2.
2.3.3.1. Chuẩn bị mẫu
Thuần hóa ở điều kiện chuẩn: 8h.
Yêu cầu:
-Mẫu thí nghiệm cần cách biên không nhỏ hơn 150 mm.
-Mẫu thí nghiệm lấy trong mẫu thử ban đầu, không đƣợc phép trùng hàng vòng,
cột vòng, tránh những khu vực bị nhăn, gấp nếp hoặc không đại diện cho mẫu thử.
2.3.3.2.Tiến hành thí nghiệm
-Mở máy tính, chƣơng trình Truburst – Data Logger.
-Mở máy TRUBURST 610-009, hiển thị Main menu bằng cách nhấn Enter. -Kiểm tra thông số đo bằng các nút trên màn hình.
+Khu vực thử: 7.3 cm2 hoặc 50 cm2 đối với vải dệt kim. +100 cm2
đối với vải có độ giãn thấp. +Chiều cao độ giãn phồng 70 mm 1.
+Thời gian thử: 20 5. +Đơn vị đo: kPa.
+Số lần thử : 5. +Điều kiện thử: 200 C, 65 % RH. +Lực kẹp mẫu: > 3 Kpa.
Yêu cầu:
-Khi đặt mẫu thử dƣới miệng kẹp, mẫu thử nằm phẳng, không bị kéo căng, không
vặn xoắn, không bị trƣợt trong quá trình thử. Trƣờng hợp vải bị tuột, chỉnh áp lực kẹp mẫu.
-Mẫu thử bị thủng cách miệng kẹp 2 mm: kết quả này bị loại. -Độ bền nén thủng là trung bình cộng của 5 lần thử (kPa).
a) Xác định ảnh hưởng riêng biệt của từng yếu tố công nghệ may tới độ bền
đường may mũi thoi
Tiến hành thí nghiệm khi cố định tốc độ may 3000 vòng/phút lần lƣợt thay đổi:
1.Cố định mật độ mũi may 4 mũi/cm, thay đổi cặp chi số kim – chỉ.
2.Cố định cặp chi số kim 14-chỉ 40/3, thay đổi mật độ mũi may. Thực hiện đƣờng may mũi thoi trên vải dệt kim đan ngang một mặt phải.
Mỗi mẫu thí nghiệm tiến hành đo độ bền nén thủng lặp đi lặp lại 5 lần để đảm bảo độ tin cậy. Tổng cộng chuẩn bị 50 mẫu đƣờng may tiến hành đo độ bền nén thủng
cùng với phƣơng pháp phân tích ANOVA để xác định sự ảnh hƣởng.
b) Xác định ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố công nghệ may đến độ bền
đường may
Tiến hành đo theo tiêu chuẩn đã nêu ở mục 2.3.3.1 và theo thiết kế ma trận thí nghiệm 2 yếu tố có đƣợc 50 mẫu đƣờng may. Sau khi đo độ bền kéo đứt thì sẽ
tiến hành xét sự ảnh hƣớng theo phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm trực giao.