Phƣơng pháp tối ƣu hóa đa biến một mục tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định điều kiện may tối ưu thực hiện đường may mũi thoi trên vải dệt kim (Trang 47 - 51)

Tối ƣu hóa quá trình bất kỳ là để tìm điểm hợp nhất – điểm tối ƣu của hàm hồi

quy đã đƣợc xây dựng hoặc để tìm các điều kiện tối ƣu tƣơng ứng để tiến hành quá

trình đã cho. Để đánh điểm tối ƣu, trƣớc hết ta phải chọn các tiêu chuẩn tối ƣu hóa, có thể là các tiêu chuẩn công nghệ.

Trên cơ sở của các tiêu chuẩn đã đƣợc chọn, ta lập ra các hàm mục tiêu, nó

biểu diễn sự phụ thuộc giữa tiêu chuẩn tối ƣu hóa và các yếu tố ảnh hƣởng đến giá

trị của tiêu chuẩn tối ƣu hóa này. Bài toán tối ƣu hóa dẫn tới việc tìm cực trị (cực đại hoặc cực tiểu) của hàm mục tiêu. Cần chú ý rằng, bài toán tối ƣu đặt ra khi cần tìm một giải pháp ƣu việc nhất để dung hòa ảnh hƣởng của tất cả các yếu tố.

y theo đặc trƣng của mô hình toán đƣợc nghiên cứu mà ngƣời ta dùng các phƣơng pháp toán tối ƣu khác nhau nhƣ: phƣơng pháp giải tích, quy hoạch toán

học, phƣơng pháp Gradient, phƣơng pháp tự động hóa với các mô hình thích nghi và phƣơng pháp thống kê.

Trong phạm vi luận văn, học viên sử dụng phƣơng pháp hàm mong đợi (thuộc nhóm phƣơng pháp giải tích) đã đƣợc Harrington nghiên cứu năm 1965, đƣa ra các

phƣơng pháp tối ƣu hóa bằng việc xây dựng hàm mong đợi, sau đó Gatza-Millan

(1972), cuối cùng là Derringer và Suich(1980) đã cải tiến việc tính toán hàm mong đợi và đƣợc sử dụng trong phần mềm DESIGN EXPERT. Việc chuyển đổi hàm

mục tiêu sang hàm nguyện vọng có hạn chế hai đầu, nghĩalà: < <

Các hàm mục tiêu đƣợc tính theo công thức do Derringer và Suich (1980): = 0 nếu ≤

= nếu < < = 1 nếu = = nếu< < = 0 nếu ≥

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Từ tính chất của vải dệt kim đã nêu ở trên mà tiêu biểu nhất là tính đàn hồi co giản cao. Vì thế các đƣờng liên kết cũng phải có tính co giản cao. Do đó các mũi may phù hợp với vải dệt kim là mũi may móc xích, mũi vắt sổ, mũi chần diễu tƣơng

ứng với các loại máy chuyên dùng nhƣ: một kim móc xích, 2 kim móc xích, máy vắt sổ, máy kansai.

Thực tế, do nhu cầu thẩm mỹ và yêu cầu các công năng của sản phẩm may

mặc mà một số chi tiết trong sản phẩm may phải dùng đƣờng may mũi thoi nhƣ

may túi áo, tra cổ, trụ áo, các đƣờng diễu tay, diễu vai của áo thun polo hay tra dây kéo của áo đầm thun hay dây kéo của áo khoác thun,…mặc dù mũi thoi không có

tính co giãn. Độ bền đƣờng may là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng sản phẩm may. Vì thế các nhà sản xuất sẽ quan tâm đến các chế độ về công nghệ nhƣ

kim, chỉ, mật độ mũi may, sức căng chỉ,… phải phù hợp mới làm cho những đƣờng may mũi thoi bền chắt.

CHƢƠNG II

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trong thực tế thì độ bền đƣờng may đối với sản phẩm dệt kim là vấn đề các nhà sản xuất rất quan tâm. Và độ bền đƣờng may bị ảnh hƣởng nhiều nhất là yếu tố công nghệ. Mục tiêu của luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng riêng biệt và đồng thời

của các yếu tố công nghệ may đến độ bền đƣờng may. Để thực hiện đƣợc nội dung trên, phần nghiên cứu thực nghiệm của luận văn sẽ thực hiện những nội dung sau:

1. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của hai yếu tố công nghệ may: cặp chi số kim - chỉ và mật độ mũi may tới độ bền đƣờng may.

2. Xác định hàm hồi quy thực nghiệm biểu thị quy luật ảnh hƣởng giữa các yếu tố: cặp chi số kim - chỉ và mật độ mũi may tới độ bền đƣờng may.

3. Đề xuất phƣơng án tối ƣu để thực hiện đƣờng may mũi thoi trên vải dệt

kim đan ngang một mặt phải của công ty Đại Hồng Thái TPHCM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định điều kiện may tối ưu thực hiện đường may mũi thoi trên vải dệt kim (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)