1.1. Mục đích:
- Cơng tác thiết kế tổ chức thi cơng giúp ta nắm đợc việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho cơng tác thi cơng. Nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu suất của các loại máy mĩc, thiết bị phụ vụ thi cơng.
- Đảm bảo đợc chất lợng cơng trình. - Đảm bảo đợc thời gian thi cơng.
1.2. ý nghĩa:
Cơng tác thiết kế tổ chức tổ chức thi cơng giúp cho ta đảm nhiệm thi cơng tự chủ trong các cơng việc sau :
- Chỉ đạo thi cơng ngồi cơng trờng
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phụ thi cơng. + Khai thác và chế biến vật liệu.
+ Gia cơng cấu kiện và các bán thành phẩm.
+ Vận vhuyển, bốc và tập kết các vật liệu, cấu kiện. + Xây hoặc lắp các bộ phận cấu kiện.
+ Trang trí và hồn thiện cơng trình.
- Huy động một cách cân đối và quản lý đợc nhiều mặt nh : nhân lực, vật t, thiết bị, máy mĩc, nguồn vốn... trong cả thời gian xây dựng.
2. Những nguyên tắc chính trong tổ chức thi cơng.
- Đảm bảo chất lợng cơng trình , dựa trên sự so sánh phơng án ta chọn, dựa trên chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các yêu cầu an tồn, vệ sinh mơi trờng :
- Cơ giới hố thi cơng : với mỗi cơng trình phù hợp. + Đảm bảo cho thời gian rút ngắn.
+ Đảm bảo và nâng cao chất lợng cơng trình. + Hạ giá thành, ít nhất khơng làm tăng giá thành. - Tổ chức lao động và cung ứng vật một cách hợp lý.
+ Tổ chức các tổ đội thợ.
+ Tính đợc một cách chính xác nhu cầu vật t tại cơng trờng.
- áp dụng tối đá phơng pháp thi cơng theo phơng pháp dây chuyền và song song kết hợp, tiêu thu nguồn nhân cơng và vật liệu một cách hài hồ.
- Tổ chức thi cơng quanh năm.
3. Trình tự lập tiến độ thi cơng.
3.1. Tính tốn khối lợng các cơng tác thi cơng:
- Lập đợc bảng danh mục thực hiện phù hợp với tồn bộ quá trình tổ chức thi cơng - Các cơng tác theo trình tự kỹ thuật thi cơng.
- Dựa vào hồ sơ thiết kế ta tiến hành bĩc tách các khối lợng cơng việc đĩ.
3.2. Lựa chọn biện pháp kỹ thuật thi cơng:
- Trong hồ sơ kỹ thuật thi cơng đã lựa chọn, lựa chọn phải đảm bảo về kỹ thuật, nâng cao năng suất, an tồn.
- Đảm bảo điều kiện kinh tế là biện pháp giá thành nhỏ nhất.
3.3. Xác định nhu cầu nhân cơng, máy thi cơng:
- Các con số này đều phải là con số thực thi cơng, tổng các số ΣA là nhu cầu thực của thi cơng cơng trình : ΣA ≈ΣB (Nhu cầu tính tốn).
3.4. Trình tự thi cơng.
- Là mối quan hệ giàng buộc giữa các quá trình thi cơng, trên cơ sở của kỹ thuật xây dựng.
- Đa ra một số nguyên tắc :
+ Kết cấu làm trớc, hồn thiện làm sau. + Kết cấu đợc làm từ dới lên trên. + Hồn thiện thì từ trên xuống dới. + Bên ngồi làm trớc, bên trong làm sau.
3.5. Vạch tiến độ.
- Vạch các cơng việc tiến hành nên trục thời gian, đúng cơng việc đã lựa chọn, đúng thời gian lựa chọn.
- Vạch các trục khoảng thời gian tuần tự, khơng để nhĩm thợ bị nghỉ việc trong khoảng thời gian nào đĩ. Số cơng nhân khơng thay đổi thất thờng trong thời gian thi cơng.
3.6. Biểu đồ nhân lực.
- Là tổng số nhân cơng theo từng đơn vị thời gian, đợc biểu diễn thành dạng biểu đồ nhân lực, dựa trên các cơng việc đợc bố trí.
- Hình dạng biểu đồ nhân lực thể hiện tổng quát sự điều hồ trong sử dụng nhân cơng. Sự điều hồ thể hiện tính chất lợng đã lập.
3.7. Điều chỉnh tiến độ thi cơng.
- Khi muốn điều chỉnh thì sử dụng biểu đồ nhân lực để điều chỉnh.
4. Lập mặt bằng thi cơng.
- Lập dựa trên cơ sở mặt bằng hiện trạng, mà trên mặt bằng thi cơng thể hiện đợc: + Quá trình tổ chức điều chỉnh của cơng trình trong quá trình thi cơng. + Ngồi ra thể hiện tất các cơng trình phụ vụ cho cơng trình chính (kho, ...) + Các hệ thống đờng điện, nớc cấp đến nơi sử dụng.
+ Hớng giĩ và các vị trí cơng trình lân cân sẵn cĩ.
bảng Tính khối lợng cơng tác xây lắp
Số
TT Tên cơng việc và diễn giải Đơn vị Khối lợng
Phần mĩng