V. Biện pháp thi cơng phần thân.
1. Biện pháp thi cơng cột:
1.1 .Cơng tác gia cơng, lắp dựng cốt thép. a. Các yêu cầu khi gia cơng, lắp dựng cốt thép:
- Cốt thép dùng phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 5574-91, TCVN 1651-85.
- Cốt thép phải dùng đúng số liệu, đúng chủng loại, đờng kính, kích thớc số lợng. - Cốt thép phải đặt đúng vị trí thiết kết đã quy định.
- Thép phải sạch khơng han gỉ.
- Khi gia cơng cắt, uốn, kéo, hàn phải tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn quy định với từng chủng loại thép. Tránh khơng làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép, dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ. Thép cĩ đờng kính lớn thì dùng vam thủ cơng kết hợp máy uốn.
- Các bộ phận trớc khơng gây cản trở các bộ phận lắp dựng sau.
b. Biện pháp lắp dựng:
- Sau khi gia cơng và sắp xếp đúng chủng loại ta dùng vận thăng đa cốt thép lên sàn tầng 5.
- Kiểm tra tim, trục cột, tập kết cốt thép đến từng cột, tiến hành lắp dựng sàn cơng tác (sử dụng sàn cơng tác bằng giáo Minh Khai).
- Đếm đủ số lợng cốt đai lồng trớc vào thép chờ cột.
- Nối cốt thép dọc với thép chờ bằng phơng pháp nối buộc, nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kê, sử dụng sàn cơng tác để buộc cốt đai trên cao. Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắc chắn để tránh làm sai lệch khung thép.
Caực thanh coỏt dóc
Saứn cõng taực Choỏng xiẽn Theựp chụứ chãn coọt 35 35 Rãu theựp 35 (1 0 ữ20) Viẽn kẽ bẽ tõng Biện pháp lắp dựng cốt thép cột - Dùng cột chống gỗ chống giữ ổn định cho cốt thép.
- Buộc các viên kê bằng bê tơng tạo lớp bê tơng bảo vệ cốt thép sau này, các điểm kê cách nhau 60cm.
- Chỉnh tim cốt thép sao cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuơn.
1.2 .Cơng tác lắp dựng ván khuơn cột. a. Các yêu cầu chung:
- Ván khuơn dùng phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4453-95.
- Đảm bảo đúng hình dáng, kích thớc cấu kiện theo yêu cầu thiết kế. Đảm bảo độ bền, độ luân chuyển cao, ổn định trong qua trình thi cơng.
- Khơng cong, vênh, phải kín khi đổ bê tơng, khơng làm mất nớc xi măng khi đổ bê tơng, làm giản cờng độ của bê tơng.
b. Biện pháp lắp dựng ván khuơn:
- Trớc tiên truyền dẫn trục tim cột lên mặt bằng thi cơng, phải đợc tiến hành thận trọng chính xác.
- Vận chuyển ván khuơn, cột chống lên sàn tầng 5 bằng máy vận thăng, sau đĩ tập kết đến vị trí các cột.
- Lắp dựng các tấm ván khuơn định hình (đã đợc quét chống dính) thành mảng thơng qua các chốt chữ L, mĩc thép chữ U. Ván khuơn cột đợc gia cơng ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùng dây dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cột chống để chống đỡ ván khuơn, sau đĩ lắp ván khuơn mặt cịn lại. Dùng gơng thép để cố định hộp ván khuơn, khoảng cách giữa các gơng đặt theo thiết kế.
- Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu bằng sơn đỏ, ta chỉnh vị trí tim cốt trên mặt bằng. Sau khi ghép ván khuơn phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo hai ph- ơng quả dọi. Dùng cột chống xiên thép đơn và dây neo cĩ tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho ván khuơn cột biên. Với cột gia thì dùng cột chống ở 4 phía, hai lớp.
- Khi lắp dựng ván khuơn chú ý phải để cửa đổ bê tơng và cửa vệ sinh theo thiết kế.
1.3 .Cơng tác đổ bê tơng cột.
- Sau khi nghiệm thu xong cốt thép và ván khuơn tiến hành đổ bê tơng cột. - Dây chuyền đổ bê tơng gồm cĩ :
+ Nhĩm phục vụ trộn bê tơng : 6 ngời. Nhĩm vận chuyển vữa bê tơng ra thăng tải : 3 xe cải tiến : 3ì2 = 6 ngời. Nhĩm vận chuyển vữa bê tơng trên mặt sàn, từ thăng tải vào vị trí cột cần đổ : 6 ngời. Nhĩm đổ bê tơng cột gồm : 3 nhĩm, mỗi nhĩm 4 ngời : 3ì3 = 9 ng- ời.
+ Tổng cộng dây chuyền tổ thợ đổ bê tơng cột : 27 ngời.
a. Chuẩn bị vật liệu:
- Xi măng đảm bảo đúng chủng loại PC30, xác định khối lợng xi măng cần thiết cho một mẻ trộn, 1 cấu kiện, theo năng suất 1 ca. Ngồi ra phải xác định xi măng với điều kiện thiết kế, với đặc điểm mơi trờng.
- Đá, sỏi : Dùng đá, sỏi 1ì2 cho bê tơng cột, Đá, sỏi phải cĩ kích thớc đồng đều, khơng phong hố, lẫn tạp chất.
- Cát : Theo tiêu chuẩn TCVN 1770-86, là loại cát sạch ít tạp chất. Cát lẫn tạp chất thì phải rửa, sàng, bãi chứa cát phải khơ giáo cĩ biện pháp chống bẩn, nớc đọng. Khi sử dụng nhiều loại cát khác nhau, thì phải đổ đống riêng.
- Nớc trộn bê tơng : Theo TCVN 4506-87. Phải là nớc sạch, các nguồn nớc dùng trong sinh hoạt đều dùng cho trộn bê tơng và bảo dỡng. Trớc khi nấy nớc sử dụng cho trộn bê tơng phải kiểm tra.
- Phụ gia : Dùng theo yêu cầu cơng nghệ, tiến độ.
b. Yêu cầu đối với vữa bê tơng:
- Theo TCVN 4453-95.
- Vữa bê tơng phải đợc trộn kỹ, đều và đúng cấp phối.
- Thời gian trộn, đổ và đầm phải ngắn nhất tức là phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của bê tơng (2giờ).
- Vữa bê tơng phải đảm bảo các yêu cầu về độ sụt, dễ trút ra khỏi phơng tiện chuyên trở, dễ đổ, dễ dầm.
c. Phơng pháp trộn và đổ bê tơng bằng thủ cơng:
♦ Phơng pháp trộn.
- Theo TCVN 4453 - 95, trình tự trộn nh sau:
- Cho máy quay một vài vịng, sau đĩ đổ 15ữ20% lợng nớc, tiếp đến đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc, vừa trộn vừa đổ dần phần nớc cịn lại. Đổ xi măng và cốt liệu vào khi máy đang quay. Thời gian trộn hỗn hợp bê tơng phụ thuộc vào độ sụt vào độ sụt yêu cầu và dung tích của máy trộn. Theo kinh nghiệm thờng cho máy quay 20 vịng cho một mẻ trộn.
- Trong quá trình trộn để tránh hỗn hợp bê tơng bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn tồn bộ cốt liệu lớn và nớc vào quay 5 phút sau đĩ cho cát, xi măng và lợng nớc cịn lại vào trộn tiếp theo thời gian quy định.
- Nếu cốt liệu ở hiện trờng ẩm, cần giảm lợng nớc trộn, giữ nguyên độ sụt theo yêu cầu.
♦ Biện pháp vận chuyển.
- Vận chuyển bê tơng theo phơng ngang bằng xe cải tiến, và xe cút kít cĩ dung tích thùng chứa 120L, xe do 2 ngời kéo và đẩy, đờng vận chuyển bê tơng trên sàn, và đờng lát ván tạm san, độ dốc 1%.
- Vận chuyển bê tơng theo phơng thẳng đứng bằng thăng tải TP-12, xe cải tiến vận chuyển bê tơng từ nơi trộn sau đĩ vận chuyển đến sàn thang tải. Từ đây thăng tải đa nên sàn tầng 5. Tại đây cĩ 2 ngời đĩn và vận chuyển đến cột cần đổ.
- Khi vận chuyển bê tơng xe phải kín, khơng làm mất nớc xi măng, khơng gây vơng vãi dọc đờng, tuyệt đối tránh sự phân tầng của vữa bê tơng.
♦ Biện pháp đổ bê tơng.
- Cột cĩ chiều cao 3,1m < 5 nên ta tiến hành đổ liên tục. Đổ từ xa về vị trí đặt máy thăng tải.
- Đổ bê tơng cột cần chia thành từng cụm cột để cĩ thể luân chuyển cốp pha, sàn cơng tác và bố trí song song, xen kẽ các cơng tác cốp pha, cốt thép và bê tơng. Bê tơng đợc
đổ từng lớp cĩ độ dày thích hợp từ 30ữ40cm, sau khi đầm xong đổ lớp tiếp theo. Chiều cao rơi tự do khi đổ bê tơng phải ≤ 1,5m.
- Đầm bê tơng cột : Đầm lớp sau phải cắm xuống lớp trớc từ 5ữ10cm, thời gian đầm ở một vị trí từ 15ữ60giây. Cho đầm làm việc trớc khi hạ chày từ từ vào bê tơng, rút chày từ từ ra khỏi bê tơng rồi mới tắt máy.
1.4 .Cơng tác bảo dỡng bê tơng cột.
- Sau khi đổ, bê tơng phải đợc bảo dỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. - Bê tơng mới đổ xong phải đợc che chắn để khơng bị ảnh hởng của ma, nắng.
- Bê tơng cột phải đợc giữ ẩm ít nhất 7 ngày, đêm. Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bê tơng thì cứ hai giờ tới nớc một lần, lần đầu tới sau khi đổ bê tơng 4ữ7 giờ, những ngày sau 3ữ10 giờ tới nớc một lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ của mơi trờng.
1.5 .Cơng tác tháo dỡ ván khuơn cột.
- Tháo dỡ ván khuơn cĩ ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ thi cơng cơng trình, đến giá thành xây dựng và chất lợng của bê tơng vì vậy tháo dỡ cốp pha phải tuân theo các yêu cầu sau :
- Sau khi bê tơng đạt cờng độ cần thiết thì tiến hành tháo ván khuơn, đối với ván khuơn cột chỉ cần đạt 25% cờng độ, khoảng từ 2ữ3 ngày.
- Trình tự tháo dỡ ván khuơn cột nh sau :
+ Tháo dỡ cột chống xiên, sau đĩ tháo gơng cột, rồi tiến hành tháo các tấm gĩc, sau cùng là các ván thành. (tháo từ trên xuống).