V. Biện pháp thi cơng phần thân.
3. Những khuyết tật khi thi cơng bê tơng:
- Sau khi tháo dỡ cốp pha thờng xẩy ra những hiện tợng sau :
3.1 . Nút chân chim:
- Hiện tợng : Trên bề mặt kết cấu (bề mặt tiếp xúc với khơng khí) xuất hiện những vết nứt nhỏ dạng chân chim.
- Nguyên nhân : là do mặt bê tơng mới đổ khơng đợc che đậy, khi trời nắng nớc bốc hơi quá nhanh, bê tơng co ngĩt đột ngột gây nứt.
- Biện pháp sửa chữa: là hồ nớc xi măng đổ trên mặt bê tơng, dùng thớc gạt qua gạt lại cho nớc xi măng lấp đầy các kẽ nứt, sau đĩ che phủ bằng bao tải ẩm rồi bảo dỡng.
- Nguyên nhân: là do khơng bảo bỡng hoặc bảo dỡng ít, bê tơng bị mất nớc.
- Cách khắc phục: Che phủ bằng bao tải ẩm, tới nớc thờng xuyên cho bê tơng ớt từ 5ữ6 ngày, Hiệu quả khơng cao, cờng độ bê tơng chỉ đạt 50% cờng độ thiết kế. Vì vậy tuyệt đối khơng đợc để bê tơng trắng mặt.
3.3 . Rỗ trong bê tơng:
Rỗ trong bê tơng bao gồm : rỗ ngồi, rỗ sâu, rỗ thấu suốt.
- Nguyên nhân: do đầm khơng kỹ, vữa bê tơng bị phân tầng khi vận chuyển, vữa trộn khơng đều, ván khuơn ghép khơng kín khít làm mất nớc xi măng.
- Biện pháp sửa chữa:
+ Đối với rỗ ngồi : Dùng đục nhọn tẩy sạch các viên đá trong vùng rỗ, sau đĩ tới n- ớc rửa sạch, dùng vữa bê tơng đá nhỏ cĩ mác cao hơn mác thiết kế trát lại, xoa phẳng.
+ Đối với rỗ sâu : Là rỗ qua lớp cốt thép chịu lực, cách sửa chữa là dùng đục nhọn đục nhẹ cho hết các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau đĩ rửa sạch, ghép cốp pha rồi đổ chèn bằng vữa bê tơng đá nhỏ mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ và bảo dỡng theo quy phạp.
+ Đối với rỗ thâu suốt : Là rỗ xuyên qua kết cấu. Trờng hợp này rất nguy hiểm nên phải hết sức tránh để xẩy ra.