Hấp thụ cacbon.

Một phần của tài liệu Chi trả dịch vụ môi trường – kinh nghiệm thế giới và áp dụng tại việt nam (Trang 65 - 75)

Dự án xây dựng cơ chế chi trả cho hấp thụ các bon trong lâm nghiệp, thí điểm tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

Bối cảnh và vấn đề. Nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu được

xác định là do tăng quá nhanh lượng khí nhà kính, bặc biệt là khớ các – bon trong khí quyển. Trong hơn 100 năm trở lại đây, nhiệt độ trái đất đã tăng 0,74 độ C và dự kiến tăng 3 độ C trong thế lỷ thứ 2 nếu các quốc gia không tiến hành các biện pháp cương quyết nhằm giảm khí thải khí nhà kính. Tác động nguy hiểm nhất của thay đổi khí hậu là hiện tượng nóng lên và nó lam băng tan ở Bắc cực

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 65

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

và sau đó làm tăng mực nước biển cũng như gây tác động xấu đến khí hậu như xuất hiện bão nhiệt đới, lốc xoáy. Vì vậy, nhằm ngăn chặn biến đổi khí hậu, Công ước khung Liên Hiệp Quốc về thay đổi khí hậu (UNFCCC) đã được phê chuẩn tạo ra khung pháp lý cho các hoạt động giảm thiểu khí nhà kính nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển và ngăn chặn tác động tiêu cực đến khí hậu. Nghị định thư Kyoto do UNFCCC xây dựng đã được phê chuẩn tại Kyoto, Nhật Bản tháng 12 năm 1997.

Đóng góp vào nỗ lực chung nhằm giảm phát thải khí nhà kính, đặc biệt là khí các bon – đi – ô – xít (CO2) trong bầu khí quyển, một dự án trồng rừng quy mô nhỏ để khí CO2 được cục Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp việt nam và trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, cơ quan hợp tác quốc tế Nhật bản cùng phối hợp xây dựng. Dự án được tiến hành thí điểm tại Xuân Phong và Bắc Phong, thuộc huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Dự án dự kiến trồng khoảng 350 ha rừng. Mục tiêu của dự án là bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo thong qua việc nâng cao thu nhập cho người dân địa phương từ các sản phẩm rừng và các lợi ích thu được từ việc bán tín chỉ các – bon.

Để đảm bảo nguồn tài chính. Lợi ích của dự án không chỉ gồm lâm sản

như gỗ và củi đốt như dự án trồng rừng thương mại thông thường mà còn gồm các lợi ích từ việc bỏn cỏc tín chỉ các – bon. Đây là một sản phẩm môi trường mới và có thể được kinh doanh trên thị trường thế giới thông qua cơ chế phát triển sạch (CDM).

Người mua được xác định là công ty giấy trong nước đối với các sản phẩm gỗ và thị trường quốc tế đối với tín chỉ các – bon. Số lượng tín chỉ các – bon ước tính thu được trong 20 năm của dự án là khoảng 60.000 – 80.000 CRES. Với mục tiêu đề ra như vậy, trong quá trình chuẩn bị, nhóm xây dựng dự án đã tiến hành

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 66

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tham vấn với các công ty công nghiệp tại Hà Nội để tài trợ cho dự án với mục đích bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo. Cuối cùng dự án cũng được công ty Hon Đa Việt nam đồng ý và tài trợ. Số tiền tài trợ là khoản tiền đầu tư ban đầu để vận hành dự án. Chi phí cho hoạt động tiếp theo để duy trì dự án sẽ lấy một phần từ việc bỏn cỏc lâm sản và lợi ích từ việc bỏn cỏc tín chỉ các – bon.

Thành phần tham gia dự án là người dân địa phương, với khoảng 300 hộ dân than gia. Các hộ tham gia dự án có thu nhập từ việc bán gỗ và thương mại tín chỉ các – bon. Ngoài ra, chính quyền địa phương sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện dự án.

Việc sử dụng nguồn tài chính. Khoản tiền do hãng Hon Đa Việt nam tài

trợ được chi trực tiếp cho các hộ gia đình tham gia dự án để trồng khoảng 350 ha keo, thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả các sản phẩm phụ và thiết lập 30 ha cây thức ăn gia súc phụ vụ chăn nuôi gia súc, phát tiển việc sử dụng khí sinh học và hỗ trợ kỹ thuật thông qua hoạt động phổ cập.

Để đảm bảo dự án một cách bền vững cần phải duy trì nguồn tài chính. Nguồn tài chính này được lấy từ thu bán gỗ và thương mại tín chỉ các – bon. Để duy trì và sử dụng nguồn tiền này, một số tổ chức phi lợi nhuận là Hội nông dân sẽ được thành lập. Đồng thời cơ chế chia sẻ lợi ích giữa những người tham gia dự án và Hội nông dân sẽ được thành lập. Hai mươi phần trăm nguồn thu từ việc bán gỗ và thương mại tín chỉ các – bon của dự án sẽ được sử dụng để tái đầu tư trồng rừng theo phương pháp xoay vòng, hỗ trợ kỹ thuật, giám sát và các thủ tục cho việc thương mại hóa tín chỉ các – bon.

Giám sát dự án. Tài liệu thiết kế dự án hai mươi năm là cơ sở để tiến hành

các hoạt động giám sát. Tài liệu này sẽ được trình lên cơ quan có thẩm quyền Quốc gia và Liên Hiệp Quốc để phê chuẩn theo thủ tục CDM để có được chứng

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 67

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

nhận về tín chỉ các – bon. Hội nông dân sẽ là tổ chức quản lý và giám sát dự án. Bên cạnh đú, cũn một nhóm kỹ thuật bao gồm trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam và Trung tâm nghiên cứu sinh học và môi trường rừng (RCFEE) và AICA cam kết hỗ trợ kỹ thuật cho quản lý rừng, tính toán lượng các – bon và lập báo cáo cho Liên hiệp quốc để chứng nhận tín chỉ các bon cũng như việc bán CERS

trên thị trường thế giới.

Từ những vấn đề trên, ta rút ra một số điểm đáng lưu ý sau:

- Xây dựng các dự án hấp thụ các bon trong lâm nghiệp sử dụng cơ chế CDM là một quá trình phức tạp và tốn kém.

- Cần lồng nghộp cỏc dự án phát triển lâm nghiệp với lợi ích từ việc kinh doanh tín chỉ các bon thông quan cơ chế chi trả tự nguyện.

- Hỗ trợ từ phía chính phủ là rất quan trọng để xây dựng dự án, xây dựng năng lực và hỗ trợ kỹ thuật.

- Chia sẻ lợi ích rõ ràng và sự tham gia của cộng đồng địa phương và nông dân là chìa khóa để triển khai dự án thành công,

Hiện tại, một dụ án thí điểm chi trả dịch vụ môi trường đang được triển khai thực hiện theo quyết định số 380/TTg của Thủ tướng chính phủ từ tháng 6/2008 tại hai tỉnh Lâm Đồng và Sơn La.

Trong đó, Loại dịch vụ MT được sử dụng trong chính sách thí điểm này, gồm: - Dịch vụ về điều tiết và cung ứng nguồn nước.

- Dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, chống bồi lắng lòng hồ. - Dịch vụ về du lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thức chi trả dịch vụ môi trường:

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 68

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

-Chi trả dịch vụ môi trường trực tiếp: là việc người sử dụng dịch vụ môi trường (người phải chi trả) trả tiền trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ môi trường (người được chi trả).

- Chi trả dịch vụ môi trường gián tiếp: là việc người sử dụng dịch vụ môi trường chi trả gián tiếp cho người cung ứng dịch vụ môi trường thông qua một tổ

Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường:

- Việc chi trả tiền dịch vụ môi trường trực tiếp do người được chi trả và người phải chi trả thực hiện trên cơ sở hợp đồng thỏa thuận theo nguyên tắc thị trường.

- Mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường gián tiếp do Nhà nước quy định được công bố công khai và điều chỉnh khi cần thiết.

- Các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường phải chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường cho người được chi trả dịch vụ môi trường và không thay thế thuế tài nguyên nước hoặc các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật.

- Đối với tổ chức kinh doanh, tiền chi trả cho việc sử dụng dịch vụ môi trường được tính vào giá thành sản phẩm của bên sử dụng dịch vụ môi trường.

Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường trong chương trình là:

Nhà máy thuỷ điện Đại Ninh thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tại tỉnh Bình Thuận; Nhà máy thuỷ điện Đa Nhim thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tại tỉnh Ninh Thuận; Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tại tỉnh Hoà Bình; Các nhà máy thuỷ điện dọc Suối Sập thuộc tỉnh Sơn La; Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) thuộc thành phố Hồ Chí Minh; Công ty xây dựng cấp nước Đồng Nai thuộc tỉnh Đồng Nai; Chi nhánh cấp nước huyện Phự Yờn và Mộc Châu thuộc Công ty cấp nước Sơn La; Tổ chức, cá nhân

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 69

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

kinh doanh các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch trên địa bàn các khu rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ thuộc phạm vi hành chính của 2 tỉnh Lâm Đồng và Sơn La.

Mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường:

Mức chi trả dịch vụ môi trường áp dụng đối với các cơ sở sản xuất thuỷ điện là 20 đồng/1kwh điện thương phẩm. Mức chi trả dịch vụ MT áp dụng đối với các cơ sở sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt là 40 đồng/m3 nước thương phẩm. Riờng các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch thì định mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ MT được xác định bằng 0,5 đến 2%, tớnh trờn doanh thu du lịch thực hiện trong kỳ. Trong đó tỷ lệ % trên doanh thu du lịch sẽ do UBND tỉnh xem xét và quy định cụ thể. Thu phí tham quan rừng phòng hộ, rừng đặc dụng: Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng (sau đây gọi chung là Ban quản lý rừng) được thu phí tham quan của khách du lịch; Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và Sơn La phê duyệt và điều chỉnh phí tham quan trong từng thời gian thích hợp theo thẩm quyền.

Quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường:

• Tổ chức chi trả tiền sử dụng:

- Đối với trường hợp chi trả trực tiếp: Người được chi trả dịch vụ môi trường tự tổ chức việc thu tiền sử dụng dịch vụ môi trường đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường thông qua hợp đồng hoặc thông qua phí tham quan.

- Đối với trường hợp chi trả gián tiếp: Đối với tổ chức, cá nhân phải chi trả dịch vụ môi trường có nghĩa vụ tự kê khai và nộp số tiền phải chi trả vào nơi

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 70

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

đăng ký tài khoản, để chuyển cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La. Đối với các tổ chức, cá nhân đúng trờn địa bàn tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La, là đối tượng phải chi trả dịch vụ môi trường, có trách nhiệm kê khai và nộp tiền chi trả dịch vụ môi trường cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng của địa phương để Quỹ có trách nhiệm thanh toán trực tiếp tiền cho người được chi trả; Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng và Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Sơn La mở tài khoản riêng về tiền chi trả dịch vụ môi trường tại nơi đăng ký tài khoản của địa phương; được sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường theo diện tích rừng ở vùng đầu nguồn của tỉnh trong lưu vực sông Đồng Nai và sông Đà do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định; và Qũy này, có trách nhiệm thanh toán trực tiếp tiền cho người được chi trả theo quy định.

• Sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường:

- Đối với trường hợp chi trả trực tiếp: Tiền thu được từ chi trả các dịch vụ môi trường, sau khi thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật, người được chi trả có toàn quyền quyết định việc sử dụng số tiền này để đầu tư vào việc bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao chất lượng các dịch vụ môi trường và cải thiện đời sống.

- Đối với trường hợp chi trả gián tiếp: Và tổng số tiền thu được từ phí chi trả môi trường rừng sẽ phân lại 10% cho các hoạt động của Quỹ bảo vệ và phát triển rừng, 10% cho chi phí quản lý. Ngoài ra, 80% còn lại dùng để trả tiền cụng khoỏn bảo vệ rừng ổn định lâu dài cho chủ rừng có thể là các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn, bản.

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 71

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Định mức tiền chi trả cho người được chi trả dịch vụ môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Căn cứ xác định mức chi trả

- Tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường thu được từ các đối tượng phải chi trả quy định đó nờu ở trên.

- Tổng diện tích rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) trên lưu vực tại thời điểm được cơ quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận làm căn cứ để chi trả dịch vụ môi trường (ha);

- Diện tích rừng, hiện trạng, nguồn gốc và chất lượng rừng tại thời điểm được cơ quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận làm căn cứ để chi trả dịch vụ môi trường (ha).

• Xác định số tiền được chi trả cho chủ rừng: Tổng số tiền chi trả cho người được chi trả dịch vụ MTR trong năm (đ) = Định mức chi trả bình quân cho 1 ha rừng (đ/ha) x Diện tích rừng do người được chi trả dịch vụ MTR quản lý, sử dụng (ha) x Hệ số K Trong đó:

- Định mức chi trả bình quân cho 1 ha rừng (đ/ha): được xác định bằng tổng số tiền thu được từ các đối tượng phải chi trả dịch vụ môi trường chia cho tổng diện tích rừng trên lưu vực tại thời điểm được cơ quan có trách nhiệm kiểm

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 72

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

tra, xác nhận làm căn cứ để chi trả dịch vụ môi trường (ha); Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La quy định diện tích rừng trong lưu vực thực hiện chính sách thí điểm này.

- Diện tích rừng do người được chi trả dịch vụ môi trường quản lý, sử dụng: là diện tích được giao, được thuê, được nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài tính tại thời điểm kê khai thanh toán;

- Hệ số K: phụ thuộc vào loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất); tình trạng rừng (rừng giàu, trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi), nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) do Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La quyết định cụ thể trên cơ sở kết quả nghiệm thu rừng được cơ quan có trách nhiệm nghiệm thu xác nhận.

Kinh phí thực hiện chính sách thí điểm:

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cân đối hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng các dự án, đề án theo quy định.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan động viên sự hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật và kinh nghiệm của các nước, các tổ chức quốc tế (Winrock, Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Vùng Châu Á (ARBCP), GTZ…), cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện chính sách thí điểm chi trả dịch vụ MTR, đồng thời lập dự toán kinh phí cho các dự án, đề án hoạt động của Bộ, tổng hợp với các dự toán kinh phí cho các dự án, đề án hoạt động thí điểm của tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Sơn La trong việc thực hiện các nội dung Quyết định này trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Vũ Thị Thu Hương KTQLMT 47 73

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và Sơn La lập kế hoạch và dự toán kinh phí cho việc lập các dự án, đề án và các hoạt động khác để thực hiện chính

Một phần của tài liệu Chi trả dịch vụ môi trường – kinh nghiệm thế giới và áp dụng tại việt nam (Trang 65 - 75)