Câu 147:ho các phương pháp sơ chế hợp chất hữu cơ:
a) Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. b) Nấu rượu uống.
c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.
d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía. e)Muối dưa,muối cà.
f)Nấu nước lá để xông hơi.
g) Đun sôi dầu thô để tách riêng nhựa đường,dầu nhờn, dầu điêzen, dầu hỏa,xăng,... h)Nấu cao động vật.
Số phương pháp thuộc loại chưng cất ,chiết, kết tinh lần lượt là:
A.2;3;3. B.2;2;3. C.3;2;2. D.3;3;2.
Câu 148:Cho dãy các chất: phenyl clorua,benzyl clorua,etylmetyl ete, mantozo, tinh bột, nilon-6, poli(vinyl axetat), tơ visco,protein, metylamoni clorua.Số chất trong dãy tác dụng được với dd NaOH loãng, đun nóng:
A.8. B.7. C.6. D.5.
Câu 149:Cho sơ đồ phản ứng:
CH3−CCl3−N aOH,d−−−−→X−−−−−−−−→N aOH/CaP,t0 Y O2,xt
−−−→Z−−→CO T Các chất X,Y,Z,T lần lượt là:
A.CH3COONa; CH4; CH3OH; CH3COOH. B.CH3COOH; CH3COONa; CH3CHO; CH3COOH.
C.CH3COONa;C2H4; C2H5OH; CH3COOH. D.CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO; CH3CH2CHO.
Câu 150:Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A.6. B.7. C.5. D.4.
Câu 151:Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hòa tan Cu(OH)2tạo dung dịch xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A.CH3CH(OH)CH(OH)CHO. B.HCOOCH2CH(OH)CH3.