Lời giải:
Ta có:nHCl = 0,5mol, nN O−
3 = 0,1mol, nF e2+ = 0,05mol
Fe phản ứng hết ta suy ra:nH+dư = 0,14, nN O−
3dư = 0,14mol
3 Fe2++ 4 H++ NO3− −−→3 Fe3++ NO + H2O N O−
3 hết nên dung dịch còn lại sau phản ứng chỉ cònF e3+ = 0,12mol, Cl−, Hdư+ Lại cóCu+ 2F e3+ →Cu2++ 2F e2+
Nên suy ranCu = 0,06mol⇒mCu = 3,84g Đáp án A.
Trình bày một cách ngắn gọn hơn. Y hòa tan tối đa Cu nênF etạoF e2+= Bảo toàn e cho cả quá trình ta có:
2nF e+ 2nCu = 3nN O−
3 ( do4H++N O−
3 + 3e→N O+ 2H2O;H+dư)→nCu = (0,1.3−0,09.2)/2 = 0,06mol
Câu 85:55: Cho 18 gam hỗn hợp gồm F evà Cuvào 200ml dung dịchN aN O3 1M và HCl2M. Kết thúc phản ứng, nhỏ tiếp V ml dung dịch HCl1M vào đó thì kim loại vừa tan hết. Biết trong dung dịch thu được không cóN O−
3 vàN Olà sản phản khử duy nhất, giá trị V và %F elúc đầu là.
A.400 và 46,67 %. B.400 và 31,11 %. C.200 và 46,67 %. D.200 và 31,11 %.
Lời giải:
ĐặtnF e =x, nCu =y
Trong giai đoạn đầy chắc chắn kim loại còn dư vì có thế thì khi ta thêmHClthì kim loại tan vừa hết. Theo giả thiết kim loại tan vừa hết thì ngừng thêm HCl nênF e2+chưa bị oxi hóa thànhF e3+
Khi đó ta có các quá trình : Fe−−→Fe2++ 2 e Cu −−→Cu2++2 e ——————————————————————————————- 4 H++ NO3−+ 3 e−−→NO + 2 H2O Ta có hệ: ( 2x+ 2y= 0,6 56x+ 64y= 18 ⇒ ( x= 0,15 y= 0,15 ⇒%F e= 46,67% N O− 3 hết nên
Số mol HCl thêm vào là:4.0,2−0,4 = 0,4mol⇒V = 400ml Đáp án A.
Câu 86:56:Chom1 gam bột Cu vào 13,6 gam AgN O3 khuấy kĩ.Sau khi phản ứng xong thêm vàom2 gam dung dịch H2SO4 loãng 20% rồi đun nóng nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,28 gam bột kim loại,dung dịch A và khí NO. Lượng NaOH cần dùng để tác dụng hết với các chất trong A là 13 gam.Tổng giá trị củam1+m2 gần nhất với :
A.80. B.90. C.100. D.110.
Lời giải:
Khi đó Dung dịch A chứa IonCu2+ Ta có phản ứng
Cu + 2 Ag+−−→2 Ag + Cu2+
3 Cu + 8 H++ 2 NO3−−−→3Cu2++ 2 NO+4 H2O Từ hai phản ứng trên ta suy ranCu2+
trong A = 0,04 + 0,12 = 0,16mol Số molH+phản ứng =4 số molN O−
3 = 0,32mol
Khi cho A vào NaOH ta được muốiN a2SO4. Bảo toàn Na ta tính đượcnSO4 = 0,1625mol Dung dịch A: ( CuSO4 : 0,16mol H2SO4 : 0,025mol Khi đóm1 = 0,16.64 + 9,28−0,08.108 = 10,88g m2 = nH2SO4 0,2 .98 = 0,1625.98 0,2 = 79,625g Khi đóm1 +m2 ≈90 Đáp án B.
Câu 87:Hấp thụ hết4,48lítCO2 vào dung dịch chứa xmolKOH vày molK2CO3 thu được200 ml dung dịch X. Lấy100ml dung dịch X cho từ từ300ml dung dịchHCl0,5Mthu được0,12mol khí .Mặt khác lấy100ml dung dịch X cho tác dụng vớiBa(OH)2dư thu được39,4gam kết tủa . Giá trị củaxlà ?
A.0,06. B.0,15. C.0,2. D.0,1.
Lời giải:
Cách 1: Mặt khác lấy100ml dung dịch X cho tác dụng vớiBa(OH)2 dư thu được39,4gam kết tủa Từ chỗ này tính ngay đượcy= 0,2
Lấy100ml dung dịch X cho từ từ300ml dung dịchHCl0,5chia cái này làm 2 trường hợp
1.KOHdư⇒X chỉ gồm muốiK2CO3thấy vô lí ngay vìnH+chắc chắn lớn hơn2nCO2(vì còn tác dụng vớiKOH nữa)
2.X gồm muốiK2CO3 (x mol phản ứng) vàKHCO3(y mol) Ta cóx+y = 0,12; 2x+y= 0,15⇒x= 0.03;y= 0,09
⇒nK2CO3d = 0,2−0,03−0,09 = 0,08
⇒nK+ = 0,31⇒x= 0,31−0,1.2 = 0,11 Cách 2:
Quy hôn hợp về thành 2 phần luôn. Bảo toàn Cacbon:nCO2 +nK2CO3 = 39,4
197 .2⇒0,2 +y = 0,2.2⇒y= 0,2 Trong dung dịch X cóa=nCO2−
3 ;b=nHCO−
3
Bảo toàn Cacbon:a+b= 0,4
Khi cho dd X vô dd axit thì thu được 0,12 mol khí nên ta có: a+b
2a+b.0,3.0,5.2 = 0,12.2⇒2a+b = 0,5 Bảo toàn điện tích trong dung dịch X:
X nK+ = 2a+b ⇒x+ 2y= 0,5⇒x= 0,1⇒D nCO2− 3 +nHCO− 3 2nCO2− 3 +nHCO− 3 .nH+ =nCO2
Công thức đó là đúng cho mọi trường hợp khi cho dung dịch chứa muối (CO2−
3 hoặcCO32−;HCO− 3 hoặc HCO−
3 ) vào dung dịch axit. Đáp án D.
Câu 88:Hòa tan hỗn hợp gồmN avàBatrong 90 gam dung dịchHN O321,0%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu có tỉ khối so vớiHebằng 8,375. Cô cạn dung dịch X thu được 25,75 gam rắn khan. Biết rằng N O−
3 chỉ cho duy nhất một sản phẩm khử. Phần trăm khối lượng của Ba trong hỗn hợp ban đầu là.
A.84,68 %. B.65,05 %. C.95,01 %. D.62,18 %.
Lời giải:
nN a =x;nBa=y
Nhận thấy khí cóH2và một khí sẽ làN O2 hoặcN2O 2 Kim loại đó lại mạnh nên chỉ làN2O
nN a =x nBa =y + HN O3 : 0,3mol H2O : 95mol → N2O : 3amol H2 :amol CóH2 sinh ra thìHN O3 hếtnN O = 0.3/10 = 0.03→nN O− 3 = 0.24 nH2 = 0.01→nOH− = 0.02 mKL = 25,75−0,02.17−0,24,62 = 10,53. 23x+ 137y= 10,53 x+ 2y= 0,03.8 + 0,01.2 ⇒y = 0,05 Đáp án B.
Câu 89:Đốt cháy3.2gamsunfua kim loạiM2S( Kim loại M trong hợp chất chỉ thể hiện số số OXH+1 và+2) trong oxi dư . Sản phẩm rắn thu được đem hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 39,2% nhận được dung dịch muối có nồng độ48,5% . Đem làm lạnh dung dịch ,muối này thấy tách ra 2,5gamtinh thể . khi đó nồng độ muối giảm còn44,9% . Tìm công thức tinh thể muối tách ra.
Lời giải:
nM2S =a= 3,2 2M + 32 mH2SO4 = 98.100.2a
39,2 = 500a
mdd=mM O +mdd H2SO4 = 2a(M + 16) + 500a=a(2M + 532) mM SO4 = (M+ 96).2a Khi đó:48,5%= 2a(M + 96) (2M + 532)a ⇒M = 64 nM2S =a= 3,2 2M + 32 →a= 0,02
Khối lượng dd trước khi để nguội:(2M + 532)a= 13,2 Khối lượng dung dịch sau để nguội:13,2−2,5 = 10,7g mCuSO4 sau pu = 10,7.44,9
mCuSO4(trong tinh thể)=mCuSO4(ban đầu)-4,8=6,4−4,8=1,6⇒nCuSO4/T T = 0,025 Tương tựmH2O/T T = 2,5−1,6 = 0,9⇒nH2O/T T = 0,05
Do đó: Tinh thể cần tìmCuSO4.2H2O
Câu 90:Cho ddN aOH20% tác dụng vừa đủ với dung dịchF eCl210%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dd sau phản ứng là: (Nước bay hơi không đáng kể)
A.7,45 %. B.7,5 %. C.8,5 %. D.8,65 %.
Lời giải:
Ta có phương trình phản ứng:
2 NaOH + FeCl2 −−→Fe(OH)2+ 2 NaCl Không mất tính tổng quát giả sử:nN aOH = 2mol, nF eCl2 = 1mol
Lại có phản ứng:F e(OH)2 +1 4O2+ 1 2H2O →F e(OH)3 Khi đó C%N aCl= 2.58,5 mddN aOH+mddF eCl2 +mO2 −mF e(OH)3 = 117 400 + 1270 + 8−107 ≈7,45% Đáp án A.
Câu 91:Hỗn hợp X gồmF eO, F eCO3, CuO, CuCO3, F e3O4trong đó oxi chiếm31,381% khối lượng. Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đền khối lượng không đổi thu được 30,48gam hỗn hợp Y. Cho 36,2gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịchH2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04lít hỗn hợp khí (đktc,SO2là sản phẩm khử duy nhất). Cho36,2gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịchHN O3 thu được hỗn hợp khí gồmCO2, N OvN O2 có tỉ khối so với hiđro là21,125(ngoàiN Ovà N O2không còn sản phẩm khử nào khác). Số molHN O3 tham gia phản ứng là:
A.1,40. B.1,20. C.1,60. D.0,80.
Lời giải:
Quy đổi hh X thànhF e, Cu, C, O nO= 0,71mol Ta có:nCO2 = (36,2−30,48)/44 = 0,13mol nSO2 = 0,225−0,13 = 0,095mol Gọi x=nN O y=nN O2 ⇒ 3x+y= 0,095.2 12,25x−3,75y= 0,2275 ⇒ x= 0,04 y= 0,07
nHN O3 = 4nN O+ 2nN O2 + 2nO−4nCO2 = 1,2mol (Do 0,71 mol O có cả trongCO2 ) Đáp án B.
Câu 92:Hòa tan hết 68,42 gam hỗn hợp gồmAlvàF e3O4cần dùng 840 gam dung dịchHN O326,625% thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồmN Ovà N2Ocó tỉ khối so với He bằng 137/15. Cho dung dịchN aOH dư vào dung dịch X, đun nóng, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 62,4 gam rắn. Giá trị của V là?
Lời giải:
Chất rắn làF e2O3
Do đónF e3O4 = 0,26⇒nAl = 0,3,nHN O3 = 3,55 Dễ cónN O = 8
7nN2O
Thấy luôn trong X có cảN H4N O3
Gọi số molN O, N2O, N H4N O3 lần lượt làx, y, z: 3x+ 8y+ 8z = 1,16 7x= 8y x+ 2y+ 2z = 0,31 Đến đây giải ra xong ra đáp án là3,36lít.
Câu 93:Chia mẫu hợp kim X gồmZnvàCuthành hai phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng với dung dịchHCldư thấy còn 1 gam không tan Phần 2 luyện thêm 4 gamAl thì được hợp kim Y trong đó hàm lượng % củaZntrong Y giảm 33,33 % so với X Tính thành phần % của Cu trong X biết rằng nếu ngâm hợp kim Y trong dung dịch NaOH một thời gian thì thể tíchH2vượt quá 6 lít (đktc)
A.50 %. B.16,67 %. C.25 %. D.37,5 %.
Lời giải:
Ta có :mCu = 1gam ; GọimZn =agam
⇒mX =a+ 1gam ;mX =a+ 5gam⇒ a a+ 1 −
a
a+ 5 = 0.3333⇒a=1gam hoặca=5gam . Lại có :nH2 = 6 22.4 ;nAl = 4 27 mol nZn = a 65 mol Bảo toàn e ta có : 3.4 27 + 2.a 65 > 6.2 22.4 ⇒a> 3 gam⇒a=5gam Đáp án B.
Câu 94:Hòa tan m gam hỗn hợpF eO, F e(OH)2, F eCO3, F e3O4 (trong đóF e3O4 chiếm 1/4 tổng số mol hỗn hợp) tác dụng với dung dịchHN O3loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khíXgồmN OvàCO2 có tỉ khối so vớiH2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đượcm+ 280,80gam muối khan.m có giá trị là: