196,46 B 195,45 C 197,64 D 196,56 Lời giải:

Một phần của tài liệu tài liệu Lý thuyết và bài tập ôn thi hóa học (Trang 25 - 27)

Lời giải: Hỗn hợp khí A gồm:SO2, H2S, chất lỏng làH2O Gọi ( x=nN a2CO3 y=nN aHCO3 ⇒ x+y= 0,1 106x+ 84y= 9,5 ⇒x=y = 0,05

→nN aOH = 2nN a2CO3 +nN aHCO3 = 0,15mol→nH2S = 0,15mol ;nSO2 = 0,075mol

2 NaBr + 2 H2SO4 −−→Na2SO4+ SO2+ Br2+ 2 H2O 8 NaI + 5 H2SO4 −−→4 Na2SO4+ H2S + 4 I2+ 4 H2O

→m = 0,075.2.103 + 0,15.8.150 = 195,45gam Đáp án B.

Câu 53:Hỗn hợp X cóF eS2và MS (có tỉ lệ mol 1 : 1, M có hóa trị không đổi). Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịchHN O3 dư được dung dịch Y và 0,59 mol hỗn hợp khí Z gồm (NO vàN O2) có khối lượng 26,34 gam. Thêm dung dịchBaCl2 dư vào Y được m gam kết tủa trắng không tan trong dung dịch axit dư trên. Tính giá trị m và thành phần phần trăm khối lượng MS trong hỗn hợp X là:

A. 20,97 và 44,7%. B.20,97 và 44,7%. C.6,99 và 44,7%. D. 6,99 và 55,3%.Lời giải: Lời giải: GọinF eS2 =nM S =xmol⇒x(152 +M) = 6,51 Bảo toàn e: F eS2 →F e3++ 2.S6++ 15e N5++ 3e→N2+ M S→Mn++S6++ (6 +n)e N5+ →N4++ 1e ⇒15x+ (6 +n)x= 0,69

Giải 2 phương trình trên⇒(152 +M). 0,69

21 +n = 6,51. Chọn n=2 ta có M=65 (Zn)%M S = 44,7% Ta có :m =mBaSO4 = 0,09.233 = 20,97

Đáp án A.

Câu 54:Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong có ionSO42−, khi tác dụng vừa đủ với dung dịchBa(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa tan bằng HN O3 tạo vớiAgN O3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a g chất rắn T.

Gía trị của A thay đổi tùy theo lượngBa(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ thì acực đại và nếu lấy dư thìa giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đạia = 7,204gam, thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd HCl 1.2 M, còn lại 5,98 gam chất rắn. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch.

Lời giải:

Khi cho dd tác dụng vớiBa(OH)2có khí thoát ra nên trong dd có chứa ionN H4+nên khí X làN H3

NH4++ OH− −−→NH3;Ba2++ SO42−−−→BaSO4

Dd Z tác dụng vớiAgN O3 tạo kết tủa trắng hoá đen ngoài ánh sáng nên trong dd có chứaCl−

Cl−+ AgNO3 −−→AgCl+NO3−;2 AgCl−−→2 Ag + Cl2

Giá trị của a thay đổi tùy theo lượngBa(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu: trong dd phải có chứa kim loại tạo hidroxit lưỡng tính. Với Y cực đại đem nung chỉ có hidroxit bị nhiệt phân Mn++ nOH− −−→M(OH)n 2 M(OH)n −−→M2On+ nH2O M2On+ HCl −−→2 MCln+ nH2O nM2On = 1 2n.1,2.0,06 = 0,036 n MM2On = (7,204−5,98)n 0,036 ⇒2M + 16n+ 34n ⇔M = 9n Vậy M là Al nên trong dd có chứaAl3+

Câu 55:Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợpKN O3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối vớiH2 là 11,5. Giá trị của m là?

A.27,96. B.29,72. C.31,08. D.36,04. Lời giải: nM g= 5−0,44 24 = 0,19(mol) MB = 23⇒B : N O : 0,06(mol)

H2 : 0,02(mol) (Do cả hai khí không màu , một khí hóa nâu làN O) KhíH2 thoát ra cho thấyN O−

3 hết. (BTe), ta có:2nM g= 2nH2 + 3nN O + 8nN H+ 4 ⇒nN H+ 4 = 0,02. Do đó: A gồm:            nM g2+ : 0,19mol n+K =nN O− 3 = 0,02 + 0,06 = 0,08 nN H+ 4 = 0,02 nSO2− 4 = 0,19.2 + 0,08 + 0,02 2

Vậym = 31,08g Đáp án C.

Câu 56:Cho 8g hỗn hợp hai kim loạiM g và F evào 50ml hỗn hợp hai dung dịch axitH2SO4 vàHCl có nồng độ tương ứng là 1,8M và 1,2M. Dẫn toàn bộ khí sinh ra qua ống chứa 16gCuO nung nóng. Để hòa tan hết chất rắn còn lại trong ống cần bao nhiêu ml dung dịch HN O3 đặc42%, d = 1,2g/ml?Biết phản ứng hòa tan sinh raN O2

Lời giải:

Theo đề:nH+ = 2nH2SO4 +nHCl = 0,05.2.1,8 + 0,05.1,2 = 0,24mol Giả sử hỗn hợp kim loại chỉ cóF e→nhhmin = 8/45 = 0,143mol

Để hỗn hợp kim loại tan hết thìnH+ ≥2nhhmin ≥0,143.2 = 0,286mol >0,24(đề cho) Suy ra hh kim loại chưa tan hết.

Bảo toàn H suy ranH2 = 1/2nH+ = 0,12mol→nCuO = 0,2−0,12 = 0,08molnCu = 0,12mol

→nHN O3 = 2nCuO+ 4nCu = 0,08.2 + 0,12.4 = 0,64mol→VHN O3 = 0,64.63.100/42 = 96ml

Câu 57:29: Hỗn hợp A gồmKClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồmCaCl2, KClvà 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịchK2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượngKClO3 có trong A là:

A.47,83 %. B.56,72 %. C.54,67 %. D.58,55 %.

Lời giải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta có:nO2 = 0,78⇒mB = 58,72g

Dễ cónCaCl2 =nK2CO3 = 0,18⇒mKCltrong B = 38,74g

mKCltrongD = 38,74 + 2.0,18.74,5 = 65,56⇒nKCltrongA = 0,12

⇒ nKClO3 = nKCltrong B−nKCltrongA = 0,4Từ đó suy ra % khối lượngKClO3 có trong A là: 58,55% Đáp án D.

Câu 58:Cho 93,4g hỗn hợp A gồm 3 muối M gCl2, N aBr, KI vào 700mldung dịch AgN O3 2M. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc bỏ kết tủa B, cho 22,4g bột sắt vào dung dịch D. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắnF và dd E.ChoF vào dung dịchHCl dư tạo ra 4,48(l) H2(ĐKTC) và dung dịchY. Cho dung dịchN aOHdư vào dung dịchE vàY thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đỏi thu được40gchất rắn.

1. Khối lượng kết tủa B là:

Một phần của tài liệu tài liệu Lý thuyết và bài tập ôn thi hóa học (Trang 25 - 27)