Các bớc thực hiện bài giảng

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng điện tử tin học lớp 11 (cụ thể chương 3 và chương 5) theo định hướng (Trang 36 - 43)

Có 3 mức trọng DHGQVĐ là trình bày vấn đề, tìm tòi từng phần, mức nghiên cứu, thì tôi sẽ phân tích và thiết kế bài giảng theo mức tìm tòi từng phần.

Đây là bài đầu tiên của chơng nên ta giới thiệu sơ qua cho HS biết về tên ch- ơng và nội dung chính của chơng gồm những bài nào.(Hình nền chơng 3)

Sau đó giới thiệu vào bài đầu tiên là bài câu trúc rẽ nhánh (hình nền bài 9)

Hình nền bài 9 Hình nền chơng 3

Hoạt động 1: Giúp HS hiểu đợc nhu cầu phải sử dụng câu lệnh rẽ nhánh

Hoạt động của GV và HS

GV đặt vấn đề: Thờng ngày có rất nhiều việc chỉ đợc thực hiện khi có một điều kiện gì cụ thể đó đợc thỏa mãn.

GV: Trình chiếu tình huống lên, định hớng để HS quan tâm đa ra cấu trúc rẽ nhánh.

(hình 1 _ b i 9) à và ( hình 2 _ b i 9)à

HS: Quan sát tình huống và đa ra hai cấu trúc của cấu trúc rẽ nhánh là:

“ Nếu thì ”…

“ Nếu thì , nếu không thì”… …

(Hình 3 _ b i 9)à

GV: Đa ra bài toán ví dụ để minh họa việc cần thiết phải sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán.(Hình 4 _ b i 9)à

Giải phơng trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (với a,b,c đợc nhập từ bàn phím và a <>0).

Hoạt động 2: Giới thiệu cú pháp của các câu lệnh rẽ nhánh và sự hoạt động của chúng trong chơng trình Pascal

GV: Đây là một bài toán quen thuộc đã đợc giới thiệu trong chơng trình lớp 10. Vậy gọi hai HS lên trình bày thuật toán bằng phơng pháp sơ đồ khối và liệt kê.

HS: Trả lời và có thể rút ra đợc trong thuật toán đó đã sử dụng cấu trúc rẽ nhánh:

Nếu thì, nếu không thì… … …

GV: Trình chiếu sơ đồ khối thuật toán và phân tích để HS nhận biết rõ hơn cấu trúc rẽ nhánh sử dụng trong thuật toán.(Hình 5 _

b i 9à )

Hình 5 _ b i 9à

Hình 6 _ b i 9à

Hoạt động của GV và HS

GV: Từ thuật toán của ví dụ ở hoạt động 1, GV định hớng cho HS thấy đợc sự cần thiết phải có các câu lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập trình.

GV: Trình chiếu cú pháp và phân tích sự hoạt động của các câu lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

(Hình 6, Hình 7, Hình 8, Hình 9_ b i 9)à

GV: Giới thiệu về câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu rồi đến dạng đủ. Sự hoạt động của các câu lệnh này đợc minh họa bằng sơ đồ khối động, nhờ đó giúp GV truyền đạt và HS tiếp thu kiến thức tốt hơn.

GV: Cần lu ý cho HS:

- Điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic

- Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2: là một câu lệnh hoặc một nhóm lệnh của Pascal. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với mỗi câu lệnh, GV đa ra vài ví dụ rồi cho HS dựa vào những điều trên để giải thích, mô tả đợc câu lệnh rẽ nhánh trong ví dụ đợc sau đó là nh thế nào.

Cuối cùng GV nhận xét và trình chiếu đáp án.

GV: Sau ví dụ GV đa ra đó có thể yêu cầu HS lấy thêm một vài ví dụ nữa, khi đã lấy đ-

Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm và cú pháp của câu lệnh ghép

Hoạt động của GV và HS

GV: Đa ra bài toán đặt vân đề: Viết đoạn chơng trình trong thuật toán giải Phơng trình bậc 2: “ Nếu Delta âm thì thông báo phơng trình vô nghiệm, ngợc lại thì tính và đa ra kết quả”. (Hình 10 _ bài 9)

GV: Đề nghị HS viết đoạn chơng trình này bằng câu lệnh rẽ nhánh đầy đủ, từ đó có thể đặt vấn đề dễ dàng đến câu lệnh ghép.

HS: Trả lời câu hỏi. (Hình 10 _ hình 9)

GV: Sau khi HS trả lời GV phân tích cho HS thấy 4 câu lệnh sau từ khóa ELSE thuộc điều kiện ngợc lại, do đó cả 4 câu lệnh này đều thuộc <câu lệnh 2> của câu lệnh rẽ nhánh đầy đủ. Những trờng hợp nh vậy thì Pascal gộp các câu lệnh đó thành một câu lệnh ghép

GV: Trình chiếu kết quả sau khi ghép 4 câu lệnh đó lại (Hình 11 _ b i 9à ).

GV: Sau đó giới thiệu cho HS câu lệnh ghép trong Pascal. (Hình 12 _ b i 9à )

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng điện tử tin học lớp 11 (cụ thể chương 3 và chương 5) theo định hướng (Trang 36 - 43)