Cấu trúc của BGĐT

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng điện tử tin học lớp 11 (cụ thể chương 3 và chương 5) theo định hướng (Trang 27 - 30)

Trong mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính, BGĐT là đơn vị nhỏ nhất GV sử dụng khi tiếp cận với giáo dục điện tử, và có ứng dụng cụ thể để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Nó là sự thể hiện kịch bản của giáo án bài học, không phải là giáo án.

Cấu trúc hình thức đợc thể hiện nh sau:

1.3. Thiết kế bài giảng điện tử bằng Powerpoint1.3.1. Lý do chọn thiết kế bằng powerpoint 1.3.1. Lý do chọn thiết kế bằng powerpoint

Hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, BGĐT là một hình thức sử dụng phổ biến hiện nay. BGĐT có thể đợc viết dới dựa vào các phần mềm trình diễn sẵn có nh Frontpage, PowerPoint, violet… Trong đó thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft PowerPoint là đơn giản nhất.

Bài: Tên bài học

Mục 1

Mục 2

Mục 3

Mục n

Bài kiểm tra

Tóm tắt- ghi nhớ Mục 1.1 Mục 1.2 Mục 1.k Lý thuyết Minh họa Bài tập

Hiện nay, việc dùng phần mềm PowerPoint (PPt) là khá phổ biến ở các cuộc hội họp, các cuộc Hội thảo chuyên môn, các lớp huấn luyện nghề của các đơn vị kinh tế Đã có những cán bộ giảng Nghị quyết của Đảng cũng dùng PP. Điều… này cho thấy tính u việt gần nh tuyệt đối hiện nay của máy tính với phần mềm PP về mọi phơng diện cho một bài báo cáo hoặc bài giảng. Tuy nhiên, tính u việt đó còn phụ thuộc rất nhiều vào ngời báo cáo và đặc biệt là vào sự chuẩn bị các trang trình chiếu. Đối với nghề dạy học, tiêu chí của bài học không giống nh những bài thuyết trình, những bản báo cáo. Đối tợng dạy học lại hoàn toàn không nh các đối tợng Hội nghị, Hội thảo. Cho nên, việc chuẩn bị một bài giảng bằng PPt cần đảm bảo không những tính nội dung (khoa học) mà còn phải đặt mạnh tiêu chí về tính s phạm. Tính s phạm ở đây bao gồm: sự phù hợp về mặt tâm sinh lí HS, sinh viên (SV), tính thẩm mĩ của trang trình chiếu, sự thể hiện nhuần nhuyễn các nguyên tắc dạy học và các PPDH. Vì vậy, ngời GV muốn sử dụng PPt để dạy học có hiệu quả thì không những phải có kiến thức tối thiểu về phần mềm này (không phải chỉ đơn thuần là “viết” chữ lên các trang trình chiếu) mà còn cần phải có ý thức s phạm, kiến thức về lí luận dạy học và về các PPDH tích cực, sau đó mới là sự linh hoạt và sáng tạo trong thiết kế các trang trình chiếu sao cho hấp dẫn một cách có ý nghĩa.

1.3.2. Tính s phạm cho một bài giảng bằng Powerpoint

1.3.2.1. Khái quát các u, nhợc điểm của việc sử dụng bài giảng bằng Powerpoint Powerpoint

* Ưu điểm:

- Các hiệu ứng, màu sắc, kiểu chữ rất tiện lợi cho một xử lí một bài giảng linh… hoạt, hấp dẫn và s phạm.

- Khả năng sử dụng hiệu qủa các hình ảnh, phim, các t liệu dạy học nhanh chóng và chất lợng.

- Tiết kiệm nhiều thời gian viết, vẽ trên lớp.

* Nhợc điểm:

- Tốn khá nhiều kinh phí đào tạo GV khi sử dụng máy tính, cán bộ kĩ thuật đảm bảo cho việc thực hiện của GV thông suốt, máy móc không bị h hỏng một cách vô lí và mua sắm máy móc trang bị cho các đơn vị giáo dục.

- Vấn đề kĩ thuật khi sử dụng máy tính, máy chiếu còn là một khó khăn cha thể vợt qua ở nhiều giáo viên.

- Nếu không có ý thức sử dụng powerpoint tốt thì các u thế của phần mềm này có thể sẽ trở thành nhợc điểm lớn và cơ bản: HS thích học vì mới lạ nhng tâm lí bị phân tán, không theo dõi đợc bài học, không ghi đợc nội dung cơ bản của bài…

1.3.2.2. Những điểm mạnh và yếu của giáo viên khi thiết kế bài giảng bằng Powerpoint Powerpoint

* Mặt mạnh:

- Thiết kế màn hình đẹp, đa dạng.

- Đã sử dụng nhiều các phần mềm chuyên dụng làm các thí nghiệm ảo, lồng ghép phim ảnh minh hoạ.

- Rất chịu khó thu thập t liệu cho môn học.

- Những thế mạnh này rất cơ bản nhng cha đủ cho việc dạy học bằng máy tính theo nghĩa đích thực của nó.

* Điểm yếu:

- Sử dụng màn hình không hợp lí trong việc bố trí (viết quá nhiều – d, viết quá ít – phải lật trang liên tục), kích cỡ chữ, nội dung viết cũng nh tính chất quán trong trình bày (đâu là nội dung cho học sinh chép, đâu là điều khiển của giáo viên )…

- Lạm dụng các hiệu ứng làm cho HS tập trung vào bài giảng.

- Lạm dụng màu sắc, âm thanh hoặc sử dụng chúng không hợp lí, không nhất quán…

- Cỡ chữ, kiểu chữ không đợc quy định thống nhất làm cho bài giảng lộn xộn, khó theo dõi.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng điện tử tin học lớp 11 (cụ thể chương 3 và chương 5) theo định hướng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w