Phân tích khả năng hoạtđộng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chỉnh tại công ty CP everpria việt nam (Trang 39)

3.1. Tình hình luân chuyến hàng tồn kho

Bảng phân tích tình hình luân chuyến hàng tồn kho

Đơn vị tính: Triệu đồng

Xét giai đoạn tù' 2004 - 2005 : số vòng luân chuyến hàng tồn kho trong năm 2005 là 40,36 vòng, mồi vòng là 9 ngày. So với năm 2004 thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2005 tăng 23,59 vòng, mỗi vòng giảm 13 ngày.

Giai đoạn từ 2005 - 2006 : tốc độ luân chuyển hàng tồn kho trong giai đoạn này giảm mạnh chỉ còn 20,05 vòng trong năm 2006 , tức là giảm 15,31 vòng, mồi vòng tăng 5 ngày so với năm 2005 .

Giai đoạn từ 2006 - 2007 : Trong năm 2007 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng lên trở lại và đạt 31,87 vòng, tác là tăng 6,83 vòng, mỗi vòng giảm 3 ngày so với năm 2006.

=> Nhu' vậy nhìn chung qua 4 năm 2004 - 2007 tốc độ luân chuyến hàng tồn kho có xu hướng tăng dần thể hiện sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có chất lượng nên tình hình bán ra tốt, công ty tiết kiệm được tương đối vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phóng vốn dự trữ đế xoay vòng vốn

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hoà 48 Lớp TCDNĨ7_BN

nhanh tạo điều kiện thuận lợi về vốn đế mở rộng sản xuất kinh doanh góp phần tăng lợi nhuận khi đang hoạt động có lãi.

3.2. Tình hình luân chuyến vốn lưu động:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như: tiền, nguyên vật liệu, sản phâm dở dang, thành phấm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyến vốn lưu động chi phối trục tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp.

Số vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tống họp đế đánh giá chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh, số vòng quay vốn lưu động càng lớn hoặc sổ ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất.

Báng phân tích tình hình luân chuyến vốn lưu động

CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 Chênh lệch 04-05 05-06 06-07 Doanh thu thuần 262.847 296.745 270.804 387.021 12,90% -8,74% 42,92% VCĐ đầu kỳ 22.230 26.919 37.388 43.742 21,09% 38,89% 16,99% VCĐ cuối kv 26.919 37.388 43.742 72.060 38,89% 16,99% 64,74% VCĐ sử dụng bình quân 24.575 32.154 40.565 57.901 30,84% 26,16% 42,74% Số vòng quay vốn cố định 10,7 9,23 6,676 6,684 (1,47) (2,55) (0,01) Số ngày / vòng quay 34 39 54 54 5 15 (0) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà 49 Lớp TCDNĨ7_BN

Giai đoạn tù’ 2004 - 2005 : số vòng quay vốn lưu động trong năm 2005 là 6,6 vòng, mỗi vòng là 55 ngày. So với năm 2004 tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng 1,7 vòng và giảm 20 ngày/vòng, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng trong khi đó vốn lưu động sử dụng bình quân lại giảm (doanh thu thuần tăng 12,89%, von lưu động sử dụng bình quân giảm 16,94% so với năm 2004 ). Như vậy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong năm 2005 tốt hơn so với năm 2004 , giúp công ty hạn chế bớt ứ động vốn và tiết kiệm được một lượng vốn là 16.223 triệu đồng.

Giai đoạn từ 2005 - 2007 : số vòng quay vốn lưu động trong giai đoạn này liên tục giảm, cụ thế là từ 6,6 vòng trong năm 2005 giảm mạnh chỉ còn 4,2 vòng ở năm 2006, tức là giảm 2,4 vòng so với năm 2005, đến năm 2007 tình hình này vẫn không được cải thiện, số vòng quay vốn lưu động tiếp tục giảm còn 4,1 vòng (giảm 0,1 vòng so với năm 2006). Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động sử dụng bình quân. Tốc độ luân chuyến vốn lưu động giảm cũng có nghĩa là thời gian cho một vòng quay vốn ngày càng dài hơn, như vậy trong giai đoạn này hiệu quả sử dụng vốn lun động của công ty ngày càng giảm làm cho vốn lưu động bị lãng phí, năm 2006 lượng vốn bị lãng phí là 23.036 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 lượng vốn bị lãng phí là 1.965 triệu đồng so với năm 2006. Neu kết hợp phân tích vế hệ số đảm nhiệm ta thấy trong năm 2004 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần dùng vào sản xuất kinh doanh 0,207 đồng vốn lưu động. Sang năm 2005 đế tạo 1 đồng doanh thu thuần chỉ cần dùng 0,152 đồng vốn lưu động, như vậy nếu xét theo chênh lệch giữa 2 năm thì lượng vốn lưu động cần đế tạo 1 đồng doanh thu thuần năm 2005 giảm 0,055 đồng so với năm 2004. Tuy nhiên từ năm 2005 trở đi lượng vốn lưu động cần dùng để tạo 1 đồng doanh thu thuần ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các năm 2006, 2007 không tốt bằng so với năm 2005

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hoà 50 Lớp TCDNĨ7_BN

=> Tóm lại qua quá trình phân tích trên ta nhận thấy tốc độ luân chuyến vốn lưu động qua 4 năm từ 2004 - 2007 có xu hướng giảm dần và lượng vốn luu động cần thiết đưa vào sản xuất kinh doanh đế tạo 1 đồng doanh thu thuần lại có xu hướng ngày càng tăng, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ngày càng giảm, tốc độ luân chuyển vốn lưu động chậm dẫn đến ứ động vốn và bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động lên như đẩy mạnh việc tiêu thụ để nâng cao doanh thu, đề ra những biện pháp hữu hiệu để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ của khách hàng và nợ trong nội bộ doanh nghiệp.

3.3. Tình hình luân chuyến vốn cố định:

Vốn cổ định là một bộ phận tư liệu sản xuất chủ yếu và là cơ sở vật chất thiết yếu của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn cố định thế hiện khả năng thu hồi vốn đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Do vốn cố định có giá trị lớn nên tốc độ luân chuyển vốn cố định thường được thẩm định và đánh giá rất thận trọng.

Bảng phân tích tình hình luân chuyến vốn cố định

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Chênh lệch 04-05 05-06 06-07 Doanh thu thuần 262.847 296.745 270.804 387.021 12,90% - 8,74% 42,92%

VCSH đầu kỳ 10.773 21.315 23.866 36.000 97,85% 11,97% 50,84% VSCH cuối kỳ 21315 23.866 36.000 40.477 11,97% 50,84% 12,44% VCSH sử dụng bình quân 16.004 22.591 29.933 38.239 40,80% 32,50% 27,75% Số vòng quay VCSH 16,38 13,14 9,05 10,02 (3,25) (4,09) 1,07 Số ngàv/số vòng 22 27 40 36 5 12 (4) Chí tiêu 2004 2005 2006 2007 Chênh lệch 04-05 05-06 06-07 Doanh thu thuần 262.847 296.745 270.804 387.021 12,90% -8,74% 42,92%

Tổng vốn đàu kỳ 75.429 82.496 72.163 137.492 9,37% -12,53% 90,53% Tổng vốn cuối kỳ 82.496 72.163 137.492 165.923 -12,53% 90,53% 20,68% Tổng vốn sử dụng bình quân 78.963 77.330 104.828 151.707 -2,07% 35,56% 44,72% Số vòng quay toàn bộ vốn 3,33 3,84 2,58 2,55 0,51 (1,25) (0,03) Số ngày/vòng quay 108 94 139 141 (14) 46 2 CHỈ TIÊU Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 04-05 05-06 06-07 TNST (2.226) 2.799 2.487 2.726 -225,31%-11,13% 9,59% Doanh thu 262.847 296.745 270.804 387.021 12,90% -8,74% 42,92% Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm -0,85% 0,94% 0,92% 0,70% 1,79% -0,02% -0,21% CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 Chênh lệch 04-05 05-06 06-07 Hệ số quay vòng vốn (Vòng) 3,33 3,84 2,58 2,55 0,51 (1,25) (0,03) Doanh lợi tiêu thụ

sản phẩm -0,85% 0,94% 0,92% 0,70% 1,79%-0,02% -0,21% ROA -2,82% 3,62% 2,37% 1,80% 6,44%-1,25% -0,58% CHỈ TIÊU NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 Tống tài sản sử dụng bình quân 78.963 77.330 104.828 151.707 VCSH bình quân 16.044 22.591 29.933 38.239 Đòn cân no' (lần) 4,92 3,42 3,50 3,97

CHỈ TIÊU NĂM2004 NĂM2005 NĂM2006 NĂM2007 Chênh lệch

04-05 05-06 06-07 Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu -0,85% 0,94%0,92% 0,70% 1,79% -0,02% -0,21% Hệ số quay vòng vốn (vòng) 3,33 3,84 2,58 2,55 50,86% -125,41% -3,22% Đòn cân nợ (lần) 4,92 3,42 3,50 3,97 -149,84% 7,90% 46,53% Tỷ suất lợi nhuận/VCSH -13,87% 12,39%8,31% 7,13% 26,26% -4,08% -1,18% Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 Chênh lệch 04-05 05-06 06-07 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoà 51 Lớp TCDNĨ7_BN

Ta thấy trong giai đoạn từ năm 2004 - 2006 sổ vòng quay vốn cố định liên tục giảm rất nhanh. Năm 2004 tốc độ luân chuyển vốn cố định là 10,7 vòng, mỗi vòng là 34 ngày. Năm 2005 tốc độ luân chuyển vốn cố định giảm 1,47 vòng, mỗi vòng tăng 5 ngày so với năm 2004 . Sang năm 2006 tốc độ luân chuyến tiếp tục giảm 2,55 vòng, mỗi vòng tăng 15 ngày so với năm 2005 .

Trong năm 2007 tốc độ luân chuyển vốn có tăng hơn so với năm 2006 nhưng mức tăng rất nhỏ, chỉ tăng 0,01 vòng.

=> Như vậy nhìn chung qua 4 năm hoạt động tù' 2004 - 2007 tốc độ luân chuyển vốn cố định có xu hướng ngày càng giảm, nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do vốn cố định sử dụng bình quân tăng liên tục và tăng với tốc độ nhanh do (năm 2005 tăng 30,84% so với năm 2004, năm 2006 tăng 26,16% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 42,74% so với năm 2006), trong khi đó doanh thu thuần lại tăng với tốc độ chậm hơn, có năm còn bị giảm (năm 2006 doanh thu thuần giảm 8,74% so với năm 2005). Ket quả phân tích chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp có xu hướng ngày càng giảm, đồng thời thế hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cổ định của doanh nghiệp ngày càng chậm, khó có điều kiện tích luỹ. Do đó trong các năm tới doanh nghiệp nên có nhũng biện pháp đế nâng dần tốc độ luân chuyến vốn cố định lên nhằm nâng cao khả năng tích luỹ đế tái đầu tư vào tài sản cố định mới đảm bảo nâng cao và cải thiện tư liệu sản xuất, cơ sở vật chất cho doanh nghiệp.

3.4. Tình hình luân chuyến vốn chủ sở hữu:

Việc phân tích tình hình luân chuyển vốn chủ sở hữu nhằm đánh giá xem doanh nghiệp có sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu hay không.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyên Thị Ho à 52 Lớp TCDN17 BN

Bảng phân tích tình hình luân chuyến vốn chủ sỏ' hữu

Đơn vị tính: Triệu đồng

Trong giai đoạn từ 2004 - 2006 số vòng quay vốn chủ sở hữu có chiều

hướng giảm, từ 16,38 vòng vào năm 2004 giảm chỉ còn 9,05 vòng trong năm 2006, sổ ngày của mỗi vòng quay cũng tăng từ 22 ngày/vòng (năm 2004) lên 40 ngày/vòng (năm 2006). Sang năm 2007 tốc độ luân chuyển vốn tăng lên 10,12 vòng, tức là tăng 1,07 vòng , mỗi vòng giảm 4 ngày so với năm 2006. Như vậy năm 2007 doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn so với năm 2006, tuy nhiên vẫn còn thấp hơn so với năm

2004 và 2005.

=> Nhìn chung qua 4 năm tốc độ luân chuyển vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tương đối tốt, tuy nhiên tình hình luân chuyến có chiều hướng giảm dần, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu ngày càng giảm, vốn bị ứ động trong sản xuất kinh doanh, vốnchủ sở hữu không tham gia tạo nhiều doanh thu. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần có biện pháp đế nâng cao tốc độ luân chuyến vốn chủ sở hữu.

3.5. Tình hình luân chuyến toàn bộ vốn:

Với những phân tích chi tiết từng thành phần vốn trên giúp ta có cách nhìn chi tiết và cụ thể khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có cái nhìn tổng quát hơn tình hình sử dụng vốn ta cần xem xét khả năng luân chuyển toàn bộ vốn.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyên Thị Ho à 53 Lớp TCDN17 BN

Bảng phân tích tình hình luân chuyến toàn bộ vốn

ĐVT:Triệu đồng

Ta nhận thấy trong năm 2005 sổ vòng quay toàn bộ vổn là 3,84 vòng,

mỗi vòng là 94 ngày. Neu so với năm 2004 thì tốc độ luân chuyển vốn đã tăng 0,51 vòng, mỗi vòng giảm 14 ngày. Sang giai đoạn tù’ năm 2005 - 2007 số vòng quaytoàn bộ vốn có xu hướng ngày càng giảm dần. Cụ thể là năm 2006 tốc độ luân chuyến toàn bộ vốn giảm mạnh, giảm 1,25 vòng, mỗi vòng tăng 46 ngày so với năm 2005; đến năm 2007 tiếp tục giảm 0,03 vòng, mỗi vòng tăng 2 ngày so với năm 2006.

=> Như vậy trong 4 năm thì năm 2005 doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn cả, ở các năm sau hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần, điều này thể hiện khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp chậm, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khó có điều kiện tích luỹ đế tái đầu tư.

*Tóm lại, qua toàn bộ quá trình phân tích trên ta nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có xu hướng ngày càng giảm, bằng chứng là tốc độ luân chuyến khoản phải thu, tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn, vốn lưu động, vốn cố định và vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm dần qua các năm. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần có những biện pháp đế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhu đề ra các giải pháp nhằm nhanh chóng thu hôi các khoản nợ phải thu, hạn chế những tài sản cô định không cân dùng, không đảm bảo kỹ thuật và năng lực sản xuất, đồng thời tăng doanh thu bán hàng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Lớp TCDN17BN

Nguyễn Thị Ho à 54

4. Phân tích khả năng sinh lòi: 4.1. Doanh lợi tiêu thụ sản phấm:

Chỉ tiêu này thế hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là hai yếu tố liên quan rất mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí doanh nghiệp trên thương truờng và lợi nhuận lại thế hiện chất luợng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp.

Bảng phân tích doanh lọi tiêu thụ sản phẩm

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2005, doanh lợi tiêu thụ sản phẩm là 0,94%, tức à cứ 100 đồng doanh thu đem lại 0,94 đồng lợi nhuận. So với năm 2004 thì hệ số này của năm 2005 đã tăng 1,79 đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2005 doanh

nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn làm cho doanh thu tăng, tù' đó lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng, ngoài ra hoạt động tài chính ít bị lỗ hơn, doanh nghiệp giảm bớt các chi phí bất thuờng và hoạt động bất thường cũng tốt hơn đem lại lợi nhuận góp phần làm tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu.

Từ sau năm 2005 doanh lợi tiêu thụ sản phâm có xu hướng giảm dần, cụ thế là năm 2006 cứ trong 100 đồng doanh thu thì đem lại 0,92 đồng lợi nhuận (giảm 0,02 đồng so với năm 2005), vào năm 2007 tỷ số này lại tiếp

tục giảm chỉ còn 0,70%. Nguyên nhân giảm là do trong năm 2006 doanh thu của doanh nghiệp giảm (tốc độ giảm là 8,74% so với năm 2005), trong khi đó chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng nhanh và thu nhập hoạt động tài chính giảm làm cho tổng lợi nhuận của doanh nghiệp giảm nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu (tốc độ giảm của lợi nhuận là 11,13% so với năm 2005); Năm 2007 doanh thu tăng với tốc độ cao (tăng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hoà 55 Lớp TCDNĨ7_BN

42,92% so với năm 2006), nhưng do giá von, chi phí quản lý, chi phí lãi vay và các chi phí khác cũng tăng nên làm cho tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn (tăng 9,59% so với năm 2006).

=> Như vậy qua 4 năm tù’ 2004 - 2007 doanh lợi tiêu thụ sản phấm có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động ngày càng kém hiệu quả. Do đó trong những năm tới đế giúp nâng dần chỉ tiêu này lên doanh nghiệp cần phải có các biện pháp đế giảm bớt chi phí nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng của lợi nhuận.

4.2. Doanh lọi tài sản (ROA):

Bảng phân tích ROA

Đơn vị tính: Triệu đồng

Từ bảng phân tích trên ta thấy, trong năm 2005 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại 3,62 đồng lợi nhuận, so với năm 2004 thì đã tăng 6,44 đồng, chứng tỏ năm 2004 doanh nghiệp sử dụng tài sản có hiệu quả hơn so

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chỉnh tại công ty CP everpria việt nam (Trang 39)