Tổng hợp pyrazolcurcumin thiếc và phenylpyrazol thiếc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bản tổng hợp các dẫn xuất curcumin và phức chất cơ thiếc của dẫn xuất curcumin (Trang 66)

Pyrazolcurcumin thiếc: Hiệu suất: 56%. Chất rắn màu vàng. Nhiệt độ

nóng chảy: 211-214oC.

Phổ IR:OH: không hiện. N-H: 3317. C=N: 1644. C=C: 1594. C=C

(vòng): 1511. CH3: 2938, 2838. Sn-C: 696. Sn-O:448; Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO): δ 3,82 (s, 6H, OCH3), 6,62 (s, 1H), 6,77 (d, 2H, J=15,5, Ar-H), 6,93 (d, 1H, J=16,5), 7,02 (d, 2H, J=8, Ar-H), 6,95 (d, 1H, J=16,5), 7,02-7,07 (m, 2H, Ar- H), 7,12 (d, 2H, J = 16,5 Hz), 7,37-7,44 (m, 18H, Sn-C6H5),7,80-7,85 (m, 12H, Sn-C6H5), 12,80 (s, 1H, N-H); Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO): δ 147,78, 136,11, 136,01, 128,28, 128,04, 120,01, 115,60, 109, 55, 99,29, 55,61.

Phenyl pyrazolcurcumin thiếc: Hiệu suất: 61%. Chất rắn màu vàng. Nhiệt độ nóng chảy: 89oC.

Phổ IR:OH: không hiện. C=N: 1619. C=C: 1591. C=C (vòng): 1500.

CH3: 2938, 2838 Sn-C: 696. Sn-O:448; Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO): δ 3,83 (s, 6H, OCH3), 6,63 (s, 1H), 6,75 (d, 1H, J-16), 6,77 (d, 1H, J=16), 6,92-7,04 (m, 4H, Ar-H), 7,06 (d, 1H, J=1,5, Ar-H) (7,13 (d, 1H, J=16), 7,16 (d, 1H, J=16), 7,20 (d, 1H, J=1,5, Ar-H), 7.44-7,59(m, 5H, Ar-H); Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO):

δ 151,04, 147,80, 146,83, 143,58, 143,52, 142,32, 139,27, 136,07, 132,83, 130,70, 129,35, 129,28, 129,03, 128,12, 127,77, 124,73, 120,10, 119,25, 117,37, 115,73, 115,55, 112,20, 109,61, 100,76, 55,65, 55,60.

Tương tự như trường hợp ISOC-Sn ta có.

So sánh các tín hiệu phổ IR của phức chất cơ thiếc PRC-Sn, PhC-Sn với các chất PRC, PhC, cho thấy tín hiệu đặc trưng của nhóm –OH mất đi đồng thời xuất hiện các tín hiệu đặc trưng của liên kết Sn-C và Sn-O tại pic 448 và 696 cm-1.

Trên phổ 1H-NMR của các hợp chất PRC-Sn và PhC-SN, không xuất hiện tín hiệu của nhóm OH so với các chất . Như vậy, nhóm OH đã được thay thế

bằng nhóm thế khác. Ngoài ra, trên phổ1H-NMR của các phức chất còn xuất hiện tín hiệu của nguyên tử H trong nhóm Sn-C6H5 tại 7,7-7,8 ppm và 7,4-7,5 ppm.

Điều này cũng cho thấy phức chất cơ thiếc đã được tạo thành.

Trên phổ 13C-NMR, ngoài các tín hiệu đặc trưng của nguyên tử C của ligan PRC (147,78, 136,01, 128,28, 120,01, 115,60, 109, 55, 99,29, 55,61) và PhC (151,04, 147,80, 146,83, 143,58, 143,52, 142,32, 139,27, 132,83, 130,70, 129,35, 129,28, 129,03, 127,77, 124,73, 120,10, 119,25, 117,37, 115,73, 115,55, 112,20, 109,61, 100,76, 55,65, 55,60) còn có tín hiệu của nguyên tử C trong Sn-C6H5 tại 136 và 228 ppm. Trong phổ 13C-NMR của PRC-Sn và PhC-Sn cũng không xuất hiện tín hiệu của C8 và C8’. So sánh các kết quả IR, 1H-NMR, 13C-NMR của phức chất với chất PRC-Sn và PhC-Sn, cùng với các kết quả hợp chất phức cơ thiếc có kết quả hợp chất phức cơ thiếc được tạo thành đúng như công thức dự đoán và phức chất cơ

Hình 4.1.2.2a Phổ IR của phức chất pyrazolcurcumin thiếc

Hình 4.1.2.2b Phổ IR của phức chất phenylpyrazolcurcumin thiếc

Hình 4.1.2.2d Phổ13H-NMR của phức chất pyrazolcurcumin thiếc

Hình 4.1.2.2f Phổ13C-NMR của phức chất phenylpyrazolcurcumin thiếc

4.2. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT VỚI MÂU CHẤT THU ĐƯỢC

4.2.1 Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định:

Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cho thấy các phức chất cơ thiếc có hoạt tính kháng mạnh các chủng vi sinh vật gam (+) và nấm với các giá trị IC50 từ 0,38 đến 4,39. Phức chất PhC-Sn thể hiện hoạt tính kháng mạnh nhất các chủng VSV gam (+) và nấm. Tuy nhiên tất cả các mẫu không kháng các chủng gam (-) Salmonella enterica, Pseudomonas Aeruginosa ở nồng độ thử < 128 µg/ml. Phức chất PRC-Sn thể hiện hoạt tính kháng yếu đối với VSV

Escherichia coli với giá trị IC50 41,93 - 81,30 µg/ml. Hai phức chất ISOC-Sn và PhC-Sn không kháng chủng VSV Escherichia coli.

Bảng 4.2.1: Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định: Bảng 2: Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định:

Nồng độức chế 50% sự phát triển của vi sinh vât và nấm kiểm định - IC50 (µg/ml)

Gram (+) Gram (-) Nấm TT Tên mẫu Lactobacillus fermentum Bacillus subtilis Staphylococcus aureus Salmonella enterica Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Candida albican 1 ISOC-Sn 4,35 1,28 1,29 >128 >128 >128 4,39 2 PRC-Sn 1,75 1,08 1,28 >128 81,30 >128 1,20 3 PhC-Sn 1,31 0,50 0,39 >128 >128 >128 1,23

4.2.2 Kết quả thử hoạt tính độc tế bào.

Kết quả cho thấy cả 3 phức chất thể hiện khả năng gây độc mạnh với 4 dòng tế bào KP, HepG2, Lu và MCF7. Các phức chất đều gây độc các dòng tế bào với các giá trị IC50 rất thấp so với chất tham khảo là Ellipticin. Đối với dòng tế bào KB phức chất PhC-Sn thể hiện khả năng gây độc tế bào mạnh nhất với giá trị IC50 là 0,35 và yếu nhất là ISOC-Sn với giá trị IC50 là 0,45. Đối với dòng tế bào HepG2, phức chất Ph-Sn vẫn thể hiện khả năng gây độc tế bào mạnh nhất với giá trị IC50 là 0,28. Đối với dòng Lu và HepG2 các phức chất PhC-Sn, PRC-Sn và ISOC-Sn thể

hiện khả năng gây độc với các giá trị gần bằng nhau (IC50 =0,28; 0,31; 0,33 đối với HepG2 và 0,31; 0,29; 0,30 đối với Lu). Các giá trị IC50 của các phức chất thấp hơn nhiều so với chất tham khảo là Ellipticin. Điều này cho thấy hoạt tính gây độc tế

bào của 3 phức chất mạnh hơn rất nhiều so với chất tham khảo. Bảng 4.2.2. Kết quả thử hoạt tính độc tế bào:

Kết quả: Giá trị IC50 (µg/ml) của mẫu thử trên các dòng tế bào STT Tên mẫu KB HepG2 Lu MCF7 1 ISOC-Sn 0,45 0,33 0,3 0,39 2 PRC-Sn 0,37 0,31 0,29 0,434 3 PhC-Sn 0,35 0,28 0,31 0,42

Chất tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ellipticin 0,62-1,25 0,62-1,25 0,62-1,25 0,62-1,25

Kết quả trên cho thấy các phức chất cơ thiếc của curcumin và dẫn xuất curcumin dạng phenolat (PhOSn) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư rất mạnh với các giá trị IC50 rất thấp so với chất chuẩn so sánh là Ellipticin. Các nghiên cứu trước đây trên thế giới chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các phức chất đạng cacboxylat, đây là lần đầu tiên phức chất dạng phenolat được nghiên cứu về hoạt tính ngộ độc tế bào. Đây là kết quả rất khả quan trong việc nghiên cứu ứng dụng phức chất cơ thiếc làm thuốc điều trị căn bệnh ung thư. Hiện nay phức chất đang

được sử dụng trong điều trị ung thư là cis platin, một phức chất của Platin. Phức chất cơ thiếc được tổng hợp dễ dàng hơn và giá thành thấp hơn so với phức chất Platin.

Chương 5:KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp 3 dẫn xuất của curcumin là isoxazol, pyrazol và phenylpyrazol curcumin và kiểm tra cấu trúc bằng phổ IR, 1H-NMR đồng thời so sánh với các dữ liệu phổđã biết cùng với nhiệt độ nóng chảy.

2. Đã tổng hợp được 3 phức chất cơ thiết dạng triphenyl thiếc từ 3 dẫn xuất curcumin. Cấu trúc của phức chất được xác định dựa trên phổ IR, 1H-NMR và 13C-NMR.

3. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cho thấy cả 3 phức chất

đều thể hiện hoạt tính kháng mạnh các chủng VSV gam (+) và nấm. Đối với khuẩn gam (-) thì chỉ có PRC-Sn thể hiện khả năng kháng yếu với chủng vi khuẩn E. Coli còn lại các phức chất không thể hiện khả năng kháng khuẩn gam (-).

4. Cả 3 phức chất thể hiện khả năng gây độc tế bào mạnh đối với cả 4 dòng tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1: E. Frankland, Phil Trans., 1852, 142,417.

E. Frankland, Liebigs Ann. Chem., 1853, 85, 329. E. Frankland, J. Chem. Soc., 1854, 6, 57.

2: C. Lowig, Liebigs Ann. Chem., 1852, 84, 308. 3: G. B. Buckton, Phil. Trans., 1859, 149,417.

4: E. A. Letts and J. N. Collie, Phil. Mag., 1886, 22,41.

5: W. J. Pope and S. J. Peachey, Proc. Chem. Soc., 1903, 19, 290. 6: E. Krause and A. von Grosse, Die Chemie der Metal-organischen

Verbindungen, Borntraeger, Berlin, 1937.

7: H. G. Kuivila, L. W. Menapace, and C. R. Wamer, J. Am. Chem. Soc., 1962, 84, 3584.

8: W. P. Neumann and R. Sommer, Liebigs Ann. Chem., 1964, 675, 10.1.14 H. G. Kuivila, Adv. Organomet. Chem., 1964, 1,47.

9: C. J. Evans and S. Karpel, Organotin Compounds in Modern Technology, Elsevier, Amsterdam, 1985.

10: A. J. Bloodworth and A. G. Davies, in Organotin Compounds, A.K. Sawyer (Ed.), Marcel Dekker, New York, 1971.

11: D. L. Alleston and A. G. Davies, J. Chem. Soc., 1962, 2050.

J. D. Kennedy, W. McFarlane, P. J. Smith, R. F. M. White, and L. Smith, J. Chem. Soc., Perkin Trans. 2, 1973, 1785.

12: G. Davies, D. C. Kleinschmidt, P. R. Palan, and S. C. Vasishtha, J. Chem. Soc. (C)., 1971, 3972.

13: K. M. Taba, R. Koster, and W. V. Dahldoff, Synthesis, 1984, 399. References to Chapter 14 239

14: G. A. Knudson, E. N. Suciu, and R. C. Michaelson, 1996, US 5,545,600 CAN 125:195997.

E. N. Suciu, B. Kuhlmann, G. A. Knudsen, and R. C. Michaelson, J. Organomet. Chem., 1998,556,41.

15: S. P. Narula, S. Kaur, R. Shankar, S. Verma, P. Venugopalan, S. K. Sharma, and R. K. Chadha, Inorg. Chem., 1999,38,4777.

16: J. D. Kennedy, W. McFarlane, P. J. Smith, R. F. M. White, and L. Smith, J. Chem. Soc., Perkin Trans. 2, 1973, 1785.

J. Lorberth and M. R. Kula, Chem. Ber., 1944, 97, 3444. D. Hanssgen, H. Puff, and N. Beckermann, J. Organomet. Chem., I 1985,293,191.

17: P. Jaumier, B. Jousseaume, M. Lahcini, F. Ribot, and C. Sanchez, Chem. Commun., 1998, 369. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18: J. Chen and L. K. Woo, Inorg. Chem., 1998,37,3269.

19: S. Yamago, T. Yamada, R. Nishimura, H. Ito, Y. Mino, and J.-I. Yoshida, Chem. Lett., 2002, 152.

20: M. Pereyre and J.-Y. Godet, Tetrahedron Lett., 1970, 3653.

21: E. K. Enholm and J. S. Cotton, in Radicals in Organic Synthesis, Vol.

P. G. Harrison, in Chemistry of Tin, P. G. Harrison (Ed.), Blackie, Glasgow, 1989.

K. Nakamoto, Infrared and Raman Spectra of Inorganic and Coordination Compounds. Part B, Wiley-Interscience, New York, 1997.

W. P. Neumann, The Organic Chemistry of Tin, Wiley,

London, 1970. R. C. Poller, The Chemistry of Organotin

Compounds, Logos Press, London, 1970.

I. Omae, Organotin Chemistry (J. Organomet. Chem. Library, vol 21), Elsevier, Amsterdam, 1989.

H. Schumann and I. Schumann, Gmelin Handbuch der

Anorganischen Chemie: Tin, Parts 1-14, Springer, Berlin, 1975-1996.

23: F. Watari, Spectrochim. Acta, A., 1978,34, 1239.

24: R. Eujen, H. BQrger, and H. Oberhammer, J. Molec. Struct., 1981, 71,

2: N. S. Dance, W. R. McWhinnie, and R. C. Poller, J. Chem. Soc.,

Dalton Trans., 1976,2349.

25: P. G. Harrison, in Chemistry of Tin, P. G. Harrison (Ed.), Blackie, Glasgow, 1989.

V. I. Goldanskii and R. H. Herber, Chemical Applications of Udssbauer Spectroscopy, Academic Press, New York, 1969.

N. N. Greenwood and T. C. Gibb, Mossbauer Spectroscopy, Chapman ^d Hall, London, 1971.

J. J. Zuckerman, in Chemical Mossbauer Spectroscopy, R. H. Herber (Ed.), Plenum, New York, 1984.

R. V. Parish, in Mossbauer Spectroscopy Applied to Inorganic Chemistry, G. J. Long (Ed.), Plenum, New York, 1984.

R. Barbieri, F. Huber, L. Pellerito, G. Ruisi, and A. Silvestri, in ! Chemistry of Tin, 2nd. edn., P. J. Smith (Ed.), Blackie, London, 1998

26: M. R. Litrow and T. R. Spalding, Mass Spectrometry of Inorganic and I Organometallic Compounds, Elsevier, Amsterdam, 1973.

E. C. T. Gevers, in Mass Spectroscopy in Environmental Sciences, O. Hutzinger and S. Safe (Eds.), Plenum Press, New York, 1985.

O. Desponds and M. Schlosser, J. Organomet. Chem., 1991, 409,93.

J. M. Miller, Adv. Inorg. Chem. Radiochem., 1984, 28, 1.

J. M. Miller, Y. Luo, and I. Wharf, J. Organomet. Chem., 1997, 542, 89.

B. M. Schmidt and M. Drager, J. Organomet. Chem., 1990, 399, 63. T. Fuji, K. Kakizaki, and H. Ishii, Chem. Phys., 1990,147, 213. D. Dakternieks, H. Zhu, E. R. T. Tiekink, and R. Colton, J. Organomet. Chem., 1994, 476, 33. References to Chapter 2

29

W. Henderson, B. K. Nicholson, and L. J. McCaffrey, Polyhedron, 1998,17,4291. 27: J. L. Occolowitz, Tetrahedron Lett., 1966, 5291. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M. Gielen and G. Mayence, J. Organomet. Chem., 1968,12,363. C. A. Dooley and J. P. Testa, Org. Mass Spectrom., 1989,24,343.

28: D. Dakternieks, A. E. K. Lim, and K. F. Lim, Chem. Commun., 1999, 1425. 29: B. Wrackmeyer, Annu. Rep. N.M.R. Spectrosc., 1985, 16,73.

B. Wrackmeyer, in Encyclopedia of Nuclear Magnetic Resonance, Vol. 4. D M. Grant and R. K. Harris (Eds.), Wiley, Chichester, 1996. 30: W. McFarlane, J. Chem. Soc., A, 1967,528.

W. McFarlane, J. Chem. Soc., A, 1968, 1630.

31: F. Kayser, M. Biesemans, M. Gielen, and R. Willem, in Physical

gtoffi Qrganometallic Chemistry. Vol. 1. Advanced Applications of NMR to

jjag-jj Qrganometallic Compounds, M. Gielen, R. Willem, and B. Wrackmeyer (Eds.), Wiley, Chichester, 1996.

J. C. Martins, M. Biesemans, and R. Willem, Progr. NMR Spectrosc 2000, 36, 271. 32: E. Lippmaa, M. A. Alia, T. J. Pehk, and G. Engelhardt, J. Am. Chem. Soc., 1978,100,1929.

33: A. Rahm, M. Pereyre, M. Petraud, and B. Barbe, J. Organomet. Chem., 1977,139, 49.

M. Pereyre, J. P. Quintard, and A. Rahm, Pure Appl. Chem., 1982, 54,19, 29. 34: P. J. Smith and L. Smith, Inorg. Chem. Acta Rev., 1973, 1, 11 Chem., 1989, 363,45.

B. Wrackmeyer, in Physical Organometallic Chemistry. Vol. 1. Advanced Applications of NMR to Organometallic Compounds, Vol. 1, M. Gielen, R. Willem, and B. Wrackmeyer (Eds.), Wiley, Chichester, 1996.

35: Phan Thị Hồng Anh, Lê Xuân Tiến, Trần Thị Việt Hoa, Trần Văn Sung; Tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của các dẫn xuất isoxazol pyrazol và phenyl pyrazol curcumin; Tạp trí hóa học T.47 (4A), 1-6, 2009.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bản tổng hợp các dẫn xuất curcumin và phức chất cơ thiếc của dẫn xuất curcumin (Trang 66)