Kết quả phân tích mẫu thạch cao sau khi hấp bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ đúc mẫu chảy chế độ hấp thạch cao (Trang 66 - 68)

6. Kết quả cấu trúc thạch cao

6.2. Kết quả phân tích mẫu thạch cao sau khi hấp bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)

- Kết quả phân tích mẫu thạch cao sau khi hấp 60 phút tại áp suất 3 atm và nhiệt độ hấp là 1050C.

Hình 34: Kết qu phân tích mu thch cao sau khi hp 60 phút vi áp sut hp 3 atm bng phương pháp nhiu x tia X (XRD)

Kết quả phân tích của mẫu thạch cao sau khi hấp 60 phút, áp suất hấp 3 atm cho thấy mẫu chỉ tồn tại thạch cao CaSO4.2H2O. Kết quả phân tích này chứng tỏ với thời gian hấp 60 phút thì mẫu vẫn chưa mất nước liên kết, chỉ mới có sự mất nước tự do. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các kết luận về sự mất nước của mẫu thạch cao ở phần trên.

Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu

66

- Kết quả phân tích mẫu thạch cao sau khi hấp 180 phút tại áp suất 3 atm và nhiệt độ hấp là 1050C.

Hình 35: Kết qu phân tích mu thch cao sau khi hp 180 phút vi áp sut hp 3 atm bng phương pháp nhiu x tia X (XRD)

Kết quả phân tích của mẫu thạch cao sau khi hấp 180 phút, áp suất hấp 3 atm cho thấy mẫu thạch cao có 2 pha CaSO4.2H2O và αCaSO4.2H2O. Kết quả phân tích này chứng tỏ với thời gian hấp 180 phút thì mẫu đã có sự chuyển pha để tạo thành pha αCaSO4.2H2O. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các kết luận về sự mất nước của mẫu thạch cao ở phần trên.

Từ các kết quả phân tích ta thấy rằng với điều kiện hấp tại áp suất 3 atm và nhiệt độ hấp là 1050C thì sau 30 phút mẫu mới chỉ mất nước dư chứ chưa có chuyển

đổi cấu trúc sang αCaSO4.0,5H2O. Nhưng sau 180 phút thì mẫu đã có sự chuyển biến sang αCaSO4.0,5H2O. Lúc này tỷ lệ chuyến biến là 40%.

Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật vật liệu

67

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ đúc mẫu chảy chế độ hấp thạch cao (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)