Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kỹ thuật ương giống cá rô phi đơn tính cát phú tại trung tâm khoa học kỹ thuật và sản xuất giống thủy sản quảng ninh (Trang 36)

4.2.1. Quy trình kỹ thuật ương giống cá rô phi đơn tính Cát Phú

4.2.1.1. Năng suất cá bột thực nghiệm tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Do đặc điểm của điều kiện khí hậu tại Quảng Ninh trong những tháng 2, tháng 3 dương lịch thường có mưa nhỏ kéo dài, độ ẩm cao tạo nên nền nhiệt độ nước trong ao nuôi thường thấp (< 200C) tạo điều kiện không thuận

lợi cho cá rô phi sinh sản sớm. Chính vì vậy thời gian thu cá bột thường muộn. Tại địa điểm nghiên cứu thời gian thu cá bột bắt đầu từ ngày 8 tháng 03 dương lịch. Số lượng cụ thể được thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Năng suất cá bột thực nghiệm

tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Đợt thu Ao Số ngày thu bột liên tục (ngày) Tổng khối lƣợng cá cái (kg)/ao Số cá bột thu đƣợc (con) Năng suất cá bột (con/kg cá cái)

Đợt 1 bắt đầu thu từ ngày 08 đến ngày 10 tháng 03 năm 2015

C1 03 2210 158.000 71,5

C2 03 2210 150.000 67,9

C3 03 2210 152.000 68,8

Đợt 2 bắt đầu thu từ ngày 11 đến ngày 14 tháng 03 năm 2015

C1 04 2210 80.000 36,2

C2 04 2210 100.000 45,2

C3 04 2210 90.000 40,7

Hình 4.1. Biểu đồ năng suất cá bột thực nghiệm tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Qua bảng 4.3 và hình 4.1 cho thấy, sự khác nhau giữa 2 đợt thu cá bô ̣t. Đợt 1 thời tiết ấm áp, nhiê ̣t đô ̣ trung bình 23 - 250

C thuâ ̣n lợi cho cá cái đẻ và ấp trứng nên thu được lượ ng cá bô ̣t tương đối nhiều và ổn đi ̣nh giữa các ao ương cá bố me ̣. Thu cá bô ̣t đợt 2 do thời tiết chuyển đô ̣t ngô ̣t, trời âm u, nhiê ̣t đô ̣ giảm xuống còn 19 - 210

C, cá cái đẻ ít , đôi khi trờ i mư a nhỏ kéo dài gây ảnh hưởng đến quá trình du cá bố mẹ thu cá bột. Nên lượng cá bô ̣t thu được ở đợt 2 giảm mạnh so với đợt 1.

4.2.2.2. Kết quả xử lý giới tính đực

* Tỷ lệ chuyển giới tính đực của cá rô phi Cát Phú

Qua thí nghiê ̣m chuyển giới tính cho cá Rô phi bằng p hương pháp trô ̣n thức ăn với hormone 17α-Methyltestosterone được kết quả sau:

Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra giới tính đực trong ao nuôi đã đƣợc xử lý hormone MT trong 21 ngày ( 10 – 31/03/2015)

Đợt Số cá kiểm tra (con) Số cá đực (con) Số cá cái (con) Tỷ lệ cá đực (%) 1 100 93 7 93 2 100 94 6 94 3 100 94 6 94 Trung bình 93,67

Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ giới tính đực

6,33

93,67

Tỷ lệ cá đực Tỷ lệ cá cái

Bảng 4.4 và hình 4.2, cho thấy hiệu quả chuyển giới toàn đực sau 21 ngày xử lý và ương lên giống đạt kết quả trung bình 93,67%. So với kết quả xử lý đơn tính cá rô phi dòng GIFT của Phạm Minh Truyền và cs (2006)[17] trung bình là 93,2 % thì kết quả xử lý giới tính đực cá Cát Phú cao hơn.

Qua quá trình thực nghiê ̣m em đã rút ra kết luâ ̣n tỷ lê ̣ cá chuyển giới tính phụ thuộc vào chất lượng của hormone , phương thức trô ̣n hormone vào thức ăn , kỹ thuật cho cá ăn , quản lý chất lượng nước trong ao . Khắc phu ̣c được những yếu tố này tỷ lê ̣ cá chuyển giới sẽ đa ̣t từ 95% trở lên.

* Tỷ lệ sống của cá bột sau khi chuyển giới tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ sống của cá rô phi đơn tính Cát Phú sau khi chuyển giới tính được thể hiê ̣n ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Tỷ lệ sống của cá bột sau khi chuyển giới tính tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Đợt Số cá đƣa vào xử lý (con) Số cá 10 ngày tuổi (con) Tỷ lệ sống (con) Số cá 21 ngày tuổi (con) Tỷ lệ sống (con) Tỷ lệ sống cả đợt (%) 1 240.000 178.000 74,17 166.000 93,25 83,71 2 222.000 169.000 76,13 153.000 90,53 83,33 3 140.000 105.000 75 96.778 92,17 83,58 Trung bình 83,36

Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ sống của cá Rô phi đơn tính Cát Phú sau khi xử lý

Qua bảng 4.5 và hình 4.3 cho thấy, tỷ lệ sống của cá sau khi chuyển giới tính tương đối cao chiếm 83,36 %. Giai đoa ̣n từ 1 – 10 ngày tuổi cá chết nhiều do: Hệ cơ quan của cá mới bắt đầu hình thành , sức đề kháng của cá còn yếu, cá mới tập ăn, chưa quen với thức ăn có trô ̣n hormone . Giai đoa ̣n từ 10 – 21 ngày tuổi k hi cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài xảy ra hiê ̣n tượng cá ăn nhau, và sự xuất hiện của một số loài chim ăn cá . Có thể do nhiều nguyên nhân: nhiệt đô ̣ giảm thấp , bê ̣nh cá xảy ra gây chết cá (bê ̣nh nấm thủy mi , thiếu oxy ).

So với kết quả của Bế Lưu Băng (2013) [3] khi xử lý giới tính cá dòng GIFT, tỷ lệ cá 21 ngày tuổi/tổng số cá bột là 75,6 %. Kết quả tỷ lệ sống của cá rô phi Cát Phú sau 21 ngày tuổi là cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả. Tỷ lệ sống của cá rô phi đơn tính đực cao do một số nguyên nhân: Giống cá rô phi Cát Phú có sức đề kháng tốt; điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển của cá trong suốt quá trình ương; cá được chăm sóc và nuôi dưỡng tốt; chất lượng hormone sinh dục tốt.

4.2.2. Tăng trưởng của cá rô phi đơn tính Cát Phú trong quá trình ương

Sau 50 ngày nuôi và xử lý giới tính đực theo phương pháp cho ăn thức ăn có trô ̣n hormone 17α-Methyltestosterone, sự tăng trưởng về khối lượng của cá được thể hiện qua bảng 4.6.

Bảng 4.6. Khối lƣợng của cá rô phi đơn tính Cát Phú qua các đợt kiểm tra mẫu cá

Đợt Tuổi cá (ngày tuổi) Tổng khối lƣợng (g) Khối lƣợng TB/con (g) 1 3 4,00 0,02 2 15 8,00 0,04 3 24 28,57 0,14 4 33 100 0,50 5 43 250 1,43 6 52 1000 5,00

Hình 4.4. Đồ thị tăng trưởng về khối lượng của cá Rô phi đơn tính Cát Phú

Qua bảng 4.6 và hình 4.4 cho thấy, khối lượng trung bình của cá tăng lên dần trong các lần kiểm tra . Qua đó ta thấy khối lượng tăng trưởng của cá thấp nhất là ở 12 ngày đầu chu kỳ ương (từ 10 – 22/03/2015), ở giai đoạn này, các cơ quan của cá đang bắt đầu hoàn thiện , cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài , sức đề kháng yếu nên tốc độ tăng trưởng về trọng lượng chậm hơn nên khả năng hấp thu ̣ chưa cao , do vâ ̣y cá tăng trưởng về trọng lượng chậm hơn. Ở cuối chu kỳ ương (từ 23/04/2015 – 04/05/2015) cá tăng nhanh về khối lượng , do giai đoa ̣n này cá bắt đầu thích nghi với môi trường , hấp thu ̣ tốt thức ăn và tăng trưởng nhanh về khối lượng . Mặt khác yếu tố môi trường nuôi cũng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, khi cá bột được cung cấp đầy đủ oxy, nhiệt độ môi trường cao ổn định cá sẽ lớn nhanh, khoẻ mạnh.

4.2.3. Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi cá rô phi đơn tính Cát Phú

Các yếu tố môi trường DO , pH, t0

trong quá trình thực nghiê ̣m được trình bày trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Nhiệt độ, hàm lƣợng oxy và độ pH trong ao ƣơng Đợt kiểm tra Ngày đo pH Nhiê ̣t đô ̣ (0

) DO (mg/l) 1 10/03/2015 7,4 23,5 4,8 2 22/03/2015 7,8 24 5,2 3 31/03/2015 7,4 26 5,7 4 09/04/2015 7,5 25,7 5,75 5 19/04/2015 7,75 22,6 5,55 6 28/04/2015 7,5 26 5,75

Theo các yếu tố môi trường được ghi nhâ ̣n ở bảng trên cho thấy yếu tố môi trường trong quá trình thực nghiê ̣m tương đối thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi đơn tính Cát Phú.

Hình 4.5. Đồ thị biến động độ pH trong quá trình ương nuôi

Qua bảng 4.7 và hình 4.5 cho thấy, pH dao đô ̣ng giữa các đợt kiểm tra là tương đối nhỏ , không có sự chênh lê ̣ch lớn (7,4 – 7,8). pH trong đợt 1,3,6

xuống thấp so với các đợt trước nguyên nhân là do thời tiết thay đổi , có mưa nhỏ khiến cho pH bị giảm nhưng không nhiều nên không gây ảnh hưởng đến cá do vẫn nằm trong ngưỡng cho phép . Theo Lê Quang Long (1964) [10] đô ̣ pH thích hợp cho sự phát triển và sinh trưởng của cá là 6,5 – 9.

Trong ao ương , nhiê ̣t đô ̣ được cung cấp chủ yếu từ bức xa ̣ mă ̣t trời . Ngoài ra còn từ các phản ứng hóa học, sự phân hủy các hợp chất hữu cơ trong tầng nước và nền đáy ao.

Nhiê ̣t đô ̣ ảnh hưởng trực tiếp hoă ̣c gián tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của cá.

Hình 4.6. Đồ thị biến động nhiệt độ nước trong quá trình ương nuôi

Bảng 4.7 và hình 4.6 cho thấy, sự dao đô ̣ng về nhiê ̣t đô ̣ giữa trong suốt quá trình ương nuôi từ 22,60C đến 260

C, nhìn chung là phù hợp với sự sinh trưởng và phất triển của cá rô phi . Trong đợt 1 (ngày 10 – 14/03/2015) và đợt 5 (19 – 23/04/2015) nhiệt độ xuống thấp chỉ còn từ 22,6 – 23,50

C do thời tiết không ổn đi ̣nh, đôi khi có mưa làm nhiê ̣t đô ̣ bi ̣ su ̣t giảm . Tuy nhiên đă ̣c trưng

của cá rô phi là có khả năng chịu lạnh tốt cho nên không ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và hoa ̣t đô ̣ng của cá.

Hình 4.7. Đồ thị biến động nồng độ DO trong quá trình ương nuôi

Hình 4.7 cho thấy, ao ương có diê ̣n tích lớn , xung quanh bờ áo thoáng đãng nên không có hiê ̣n tượng thiếu oxy của cá , cá không nổi đầu. Trong quá trình ương nuôi , nồng đô ̣ DO biến đô ̣ng từ 5,0 – 5,75 mg/l. Tại một số thời điểm hàm lượng oxy hòa tan xuống thấp còn có 4,8 mg/l tuy nhiên vẫn nằm trong giới ha ̣n cho phép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong quá trình thực tâ ̣p , tìm hiểu quy trình chuyển đổi giới tính cá rô phi Cát Phú 21 ngày tuổi với những kết quả đã đạt được em xin đưa ra một số kết luâ ̣n sau:

- Năng suất cá bô ̣t (con/kg cá cái): Tỷ lệ ghép cá bố mẹ trong ao là 1:2, cá bố mẹ khỏe mạnh , sach bê ̣nh, thành thục đồng đều , sinh sản tốt. Sức sinh sản dao động từ 36.2 đến 71.5 do các yếu tố ngoa ̣i cảnh tác đô ̣ng vào.

- Tỷ lệ cá đực trong ao theo dõi khá cao đạt 93,67%.

- Tỷ lệ số ng: Tỷ lệ sống của cá bột đã qua xử lý hormone 17α- Methyltestosterone tương đối cao đạt 83,36%.

- Cá Rô phi đơn tính Cát Phú có tốc độ sinh trưởng và phát triển khá là nhanh so với các dòng khác . Ngoài ra còn có khả năng chịu lạnh tốt , thân mình dày .

5.2. Đề nghị

Trong quá trình thực hiê ̣n quy trình sản xuất cá rô phi đơn tính đực cần chú ý đến chất lượng của hormone , phương thức trô ̣n hormone vào thức ăn , kỹ thuật cho cá ăn , quản lý chất lượng nước trong ao để đạt được kết quả chuyển giới cao hơn.

Xác định tỷ lệ phối trộn thức ăn có chất lượng cao , dễ tiêu hóa để giảm tỷ lệ chết của cá trong 10 ngày đầu xử lý hormone.

Mở rô ̣ng quy mô sản xuất để có số lượng cá lớn , chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu về con giống cho nhà chăn nuôi trong khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tường Anh (2005), Chuyển giao công nghê ̣ cá Rô phi toàn đực , Doanh nghiệp tư nhân Viê ̣t Linh.

2. Nguyễn Thị Ánh (2012), Triển vọng sản xuất giống cá rô phi đơn tính đực bằng phương pháp lai xa, Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 6/2012. 3. Bế Lưu Băng (2013), Chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá rô phi đơn

tính đực, Báo Cao Bằng.

4. Ngô Văn Chiến (2008), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sản xuất cá rô phi (Oreochromis niloticus) đơn tính đực vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc,

Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 3.

5. Nguyễn Công Dân, Trần Văn Vỹ (1996), Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Công Dân (1998a), Thuần hóa đánh giá một số dòng cá rô phi

Oreochromis niloticus và ứng dụng công nghệ biến đổi giới tính cá rô phi,

Báo cáo khoa học,Vụ khoa học công nghệ - Tạp chí Thủy sản Hà Nội, tr. 136 - 140.

7. Nguyễn Công Dân (1998b), Thuần hóa đánh giá một số dòng cá rô phi

Oreochromis niloticus và ứng dụng công nghệ biến đổi giới tính cá rô phi,

Báo cáo khoa học,Vụ khoa học công nghệ - Tạp chí Thủy sản Hà Nội, tr. 141 -148.

8. Nguyễn Việt Dũng (2008), So sánh tốc độ sinh trưởng của cá rô phi chọn

giống dòng NOVIT 4 ( Oreochromis niloticus) ở 2 ngưỡng nhiệt độ khác nhau, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 10.

9. Vũ Đình Liệu (2004), Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi đạt tiêu chuẩn an toàn vê ̣ sinh thực phẩm, Hội Nghề cá Viê ̣t Nam (VINAFIS). 10.Lê Quang Long (1964), Sinh lý, sinh thái cá rô phi trong khu vực khí hậu

miền Bắc, Luận văn phó tiến sỹ.

11.Trần Lan Phương (2014), Giải pháp cải tiến quy trình đực hóa cá rô phi - bước tiến mới trong sản xuất giống thủy sản, Sở khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Đặng Xuân Kỳ (2010), Xử lý cá rô phi đơn tính bằng 17α Methyltestosteron, Tạp chí Thủy sản VN

13.Lê Văn Thắng (1999), Nghiên cứu chuyển giới tính cá rô phi O.niloticus

bằng phương pháp ngâm hóc môn 17α Methyltestosterone, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học thuỷ sản Nha Trang.

14.Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

15.Phạm Anh Tuấn (1996), Báo cáo tổng kết dự án: Xây dựng mô hình nuôi cá rô phi thương phẩm hướng tới xuất khẩu, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I.

16.Nguyễn Cẩm Tú (2012), Nhiều tiềm năng từ nghề nuôi cá rô phi, Báo doanh nhân Sài Gòn

17.Phạm Minh Truyền, Trần Hoàng Phúc, La Nhựt Minh, Nguyễn Văn A, (2006), Ứng dụng quy trình sản xuất giống cá rô phi dòng GIFT đơn tính tại Trà Vinh, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, tr. 116 -123.

18.Phạm Văn Trang, Nguyễn Trung Thành (2004), Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus ), Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. 19. Khoa thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ (1994), Kỹ thuật nuôi cá nước

II. Tài liệu tiếng Anh

20.Balarin J. D., Haller R.D. (1982), The intensive culture of Tilapia in tank, raceways and cages, pp 265 – 356, in J. E. Muir and R. J. Roberts (eds), Recent Advances in Aquaculture Croom Helm Ltd, London 21. Bardach J. E, Ryther J. H., Mclarney W. O. (1972), Aquaculture: The

farming and husbandry of fresh water and marine organisms, John Wiley and sons Inc, New York, USA.

22.Bongco Aurea Abrajano (1991), Effect of stocking density on the reproductive performance og Nile Tilapia (O. niloticus, Linnaeus) spawned in net hapas, Msc Thesis, Asian Institute of Technology Bangkok, Thailand.

23. Chervinski J. (1982), Environmental physiology of tilapias pp 119 – 128, In: R.S. V. Pullin and R.H. Low – McConeel (Eds), The Biology and Culture of Tilapia ICLARM Conference Proceedings 7, 432p, ICLARM, Manila, Philippines

24. Hepher B., Pruginin Y.(1982), Tilapia culture in pond under control condition In: R.S.V Pullin and H.R. Lowe Mc.Conell (Eds), The Biology and Culture of tilapia, ICLARM, Conference Proceedings 7, 432 p. ICLARM, Manila, Philippines, pp 185 – 203.

25. Macintosh D.J. , Little D.C. (1995), “Nile tiapia (Oreochromis niloticus)”, Brood stock Management and Egg and Larval Quality, N.R. Bromage and R.J. Roberts (Eds.), Institute of Aquaculture and Blackwell Science, pp. 277- 320.

26.Low – Mc. Connell. R. H (1982), Tilapia in Fish Communities. In: The

Một phần của tài liệu Kỹ thuật ương giống cá rô phi đơn tính cát phú tại trung tâm khoa học kỹ thuật và sản xuất giống thủy sản quảng ninh (Trang 36)