Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kỹ thuật ương giống cá rô phi đơn tính cát phú tại trung tâm khoa học kỹ thuật và sản xuất giống thủy sản quảng ninh (Trang 30)

3.3.1. Thực hiện quy trình kỹ thuật ương giống cá rô phi đơn tính Cát Phú trong ao tại Trung tâm giống thủy sản Quảng Ninh

3.3.1.1. Kiểm tra năng suất cá bột thực nghiệm thu được sau khi cho cá đẻ 3.3.1.2. Xử lý giới tính cá bột

- Tỷ lệ đổi giới tính đực của cá

- Tỷ lệ sống của cá sau khi đổi giới tính

3.3.2. Đánh giá tốc độ tăng trưởng của cá trong quá trình ương

3.3.3. Các yếu tố môi trường: pH, nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa toàn trong quá trình ương

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1. Phuơng pháp nghiên cứu

3.4.1.1. Phương pháp điều tra

- Phương pháp thu thập thông tin về tình hình sản xuất con giống tại trung tâm thông qua việc chăm sóc thực tiễn hàng ngày, hồ sơ kỹ thuật của trại cá Đông Mai, hỏi cán bộ trung tâm, qua mạng Internet.

3.4.1.2. Thực hành và theo dõi

- Trực tiếp tham gia các hoạt động của quy trình sản xuất ương nuôi cá giống.

- Các hoạt động tham gia đều được ghi chép đầy đủ.

3.4.1.3. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu Năng suất cá bột = Tổng số cá bột thu được x 100 Tổng khối lượng cá đẻ Tỷ lệ sống (%) = Số cá thu hoạch x 100 Tổng lượng cá ương nuôi

Tỷ lệ cá đực (%) =

Tổng số cá đực

x 100 Tổng số cá xử lý hormone

3.4.1.4. Phương pháp cân, đo kích thước cá

- Cân cá: Sử dụng cân đồng hồ 5kg

3.4.1.5. Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường

- Xác định nhiệt độ nước bằng nhiệt kế bách phân. - Xác định oxy hòa tan bằng máy đo DO oxy 200 - Xác định pH bằng quỳ tím

3.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Năng suất cá bột thu được: Thu cá bột trực tiếp trong ao qua 2 đợt thu, xác định tổng số cá thu bằng phương pháp: Lấy mẫu ngẫu nhiên sau đó cân xác định khối lượng và đếm mẫu. Tổng số cá bột thu bằng số liệu cá trong mẫu nhân với khối lượng cá thu hoạch.

- Xử lý giới tính cá bột bằng cách cho ăn thức ăn có trộn hormone 17- methyltestosterone với công thức trộn như sau: 10g Vitamin C trộn đều với 1000g bột cá nhạt sau đó làm ướt đều bằng 0,3 – 0,5lít etanol 960

đã hòa tan 60mg 17α – Methyltestosteron. Sau đó phơi khô và bảo quản ở nơi thoáng mát nhưng không quá 2 tuần, cho cá ăn trong vòng 21 ngày. Kiểm tra:

+ Kiểm tra xác định tỷ lệ chuyển đổi giới tính cá rô phi sau khi xử lý bằng hormone.

Xác định được khi cá phải được nuôi khoảng 35 - 40 ngày tuổi. Dung dịch nhuộm

Cân 5g carmine

Pha trong 100ml axit acetic 45% Đun sôi trong vòng 2 phút

Để nguội loại bỏ những hạt còn chưa tan Cất kín để sử dụng nhiều lần.

Kỹ thuật nhuộm tuyến sinh dục. Dùng dao kéo mổ bụng cá

Cắt lấy tuyến sinh dục là dải màu trắng nằm sát hai bên thân gần phía lưng. Đặt tuyến sinh dục trên một tấm lam kính.

Nhỏ một giọt thuốc nhuộm acetocarmine.

Áp nhẹ vài lần vào la men khác và soi trên kính hiển vi. Kỹ thuật quan sát.

Sau khi cá được 40 ngày tuổi mổ lấy tuyến sinh dục của cá. Lấy một la men nhỏ 5-7 giọt thuốc nhuộm

Tuyến sinh dục của mỗi con được đặt trong một giọt thuốc nhuộm sau đó nghiền và soi trên kính hiển vi.

Quan sát trên kính hiển vi ta sẽ thấy: Đối với cá đực: Tuyến sinh dục có những hạt nhỏ li ti; Đối với cá cái : Tuyến sinh dục có những hạt to hơn hình tròn xếp sát nhau, trông như những quả trứng nhỏ.

+ Tỷ lệ sống của cá đã chuyển giới tính đực. - Kiểm tra tăng trọng của cá

- Các yếu tố nhiệt độ, hàm luợng oxy hoà tan và độ pH trong ao nuôi + Đo nhiệt độ bằng cách: Đo tại 4 điểm khác nhau trong ao rồi lấy giá trị trung bình.

+ Đo oxy hòa tan bằng máy đo oxy: Lấy mẫu nước trong ao đựng vào lọ chứa mẫu để đo.

+ Lấy mẫu vào cốc sau đó nhúng quỳ tím vào để 3 phút, sau đó so với bảng mảu.

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu được từ thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Exel dựa trên phương pháp thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện (2008) [14].

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Công tác phục vụ sản xuất

Trong quá trình thực tập tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai, ngoài việc nghiên cứu các nôi dung trong đề tài, em cũng tham gia một số công việc như sau:

4.1.1. Dọn dẹp và cải tạo ao

- Số lượng ao: 45 ao trong đó có 20 ao được đưa vào sản xuất

+ Ao nuôi cá rô phi bố mẹ: 4 ao nuôi ghép, 1 ao cá đực, 1 ao cá cái, 2 ao cá hậu bị.

+ Ao nuôi cá chép, trôi: 3 ao + Ao cấp, chứa nước: 2 ao.

+ 7 ao đang cải tạo để ương cá bột rô phi. - Công tác dọn dẹp, cải tạo ao:

+ Làm cạn nước, vét bùn đáy, tu sửa lại bờ ao, tẩy ao bằng vôi bột với lượng 7kg/100m2

.

+ Bón phân chuồng gây màu nước: 10kg/100m2 .

+ Dùng B52 - Green xử lý đáy ao, khử mùi hôi với liều dùng: 1kg/6000m3 nước.

4.1.2. Công tác phòng bệnh cho cá

Một trong những yếu tố quan trọng để tăng năng suất nuôi thâm canh cá rô phi là quản lý tốt sức khỏe vật nuôi. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều kiện khí hậu ấm áp để sản xuất cá rô phi hướng tới mục tiêu xuất khẩu nhưng đồng thời đó cũng là môi trường cho bệnh tật phát triển. Tuy là loài cá nuôi bị sốc với biến đổi của môi trường và có khả năng kháng một số bệnh nhưng trong quá trình ương nuôi cá giống thường gặp một số bệnh sau:

Bảng 4.1. Công tác phòng bệnh cho cá

STT Tên bệnh Vắc xin/thuốc Phƣơng pháp Liều dùng

1 Bệnh xuất huyết

- Vôi bột - Té đều xuống ao -1kg/100m 2 2 lần/tháng - Erythromyxin - Trộn thức ăn 3g/100kg cá/ngày

Trong 6 ngày

2 Bệnh viêm

ruột - Erythromyxin - Trộn thức ăn

10g/100kgcá/ngày đầu 5kg/100kg cá 6 ngày tiếp 3 Trùng bánh xe

- CuSO4 - Phun xuống ao - 0,5g/m3 nước - Formalin - Tắm cho cá - 200/250 ml/m 3 trong 30 phút 4 Nấm thủy mi - KmnO4 - Tắm cho cá - 20mg/lít từ 15- 30 phút

-Super - BKD40 - Thả đều xuống ao

1g/1m3 nước trong 3 ngày

4.1.3. Các công tác khác

- Thả cá giống: Tắm cho cá trong dung dịch thuốc tím nồng độ 0,002% (1g thuốc tím hòa trong 100 lít nước sạch) tắm trong 15 phút.

- Vệ sinh ao: Vớt rác, rong rêu, cá chết, dọn dẹp cỏ xung quanh bờ ao. - Kéo cá giống xuất bán: Lượng cá giống kéo cho vào bể là 86.000 con, lượng cá bán đi là 85.550 con.

Bảng 4.2. Kết quả phục vụ sản xuất TT Diễn giải ĐVT Số lƣợng Kết quả (hoàn thành) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Dọn dẹp và cải tạo ao - Vôi bột (7kg/100m2) - Phân chuồng (10kg/100m2) - B52 - Green m2 20000 20000 20000 7000 7000 18000 35 35 90 2 Phòng bệnh cho cá - Bệnh xuất huyết - Viêm ruột - Trùng bánh xe - Nấm thủy mi m2 m2 m2 m2 7000 7000 7000 7000 7000 7000 7000 7000 100 100 100 100 3 Công tác khác - Thả cá: tắm cho cá

- Vệ sinh ao: vớt cá chết, rong rêu, rác

- Kéo cá giống xuất bán

con ao con 2050 15 86.000 2050 15 85.500 100 100 99,42

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.1. Quy trình kỹ thuật ương giống cá rô phi đơn tính Cát Phú

4.2.1.1. Năng suất cá bột thực nghiệm tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Do đặc điểm của điều kiện khí hậu tại Quảng Ninh trong những tháng 2, tháng 3 dương lịch thường có mưa nhỏ kéo dài, độ ẩm cao tạo nên nền nhiệt độ nước trong ao nuôi thường thấp (< 200C) tạo điều kiện không thuận

lợi cho cá rô phi sinh sản sớm. Chính vì vậy thời gian thu cá bột thường muộn. Tại địa điểm nghiên cứu thời gian thu cá bột bắt đầu từ ngày 8 tháng 03 dương lịch. Số lượng cụ thể được thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Năng suất cá bột thực nghiệm

tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Đợt thu Ao Số ngày thu bột liên tục (ngày) Tổng khối lƣợng cá cái (kg)/ao Số cá bột thu đƣợc (con) Năng suất cá bột (con/kg cá cái)

Đợt 1 bắt đầu thu từ ngày 08 đến ngày 10 tháng 03 năm 2015

C1 03 2210 158.000 71,5

C2 03 2210 150.000 67,9

C3 03 2210 152.000 68,8

Đợt 2 bắt đầu thu từ ngày 11 đến ngày 14 tháng 03 năm 2015

C1 04 2210 80.000 36,2

C2 04 2210 100.000 45,2

C3 04 2210 90.000 40,7

Hình 4.1. Biểu đồ năng suất cá bột thực nghiệm tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Qua bảng 4.3 và hình 4.1 cho thấy, sự khác nhau giữa 2 đợt thu cá bô ̣t. Đợt 1 thời tiết ấm áp, nhiê ̣t đô ̣ trung bình 23 - 250

C thuâ ̣n lợi cho cá cái đẻ và ấp trứng nên thu được lượ ng cá bô ̣t tương đối nhiều và ổn đi ̣nh giữa các ao ương cá bố me ̣. Thu cá bô ̣t đợt 2 do thời tiết chuyển đô ̣t ngô ̣t, trời âm u, nhiê ̣t đô ̣ giảm xuống còn 19 - 210

C, cá cái đẻ ít , đôi khi trờ i mư a nhỏ kéo dài gây ảnh hưởng đến quá trình du cá bố mẹ thu cá bột. Nên lượng cá bô ̣t thu được ở đợt 2 giảm mạnh so với đợt 1.

4.2.2.2. Kết quả xử lý giới tính đực

* Tỷ lệ chuyển giới tính đực của cá rô phi Cát Phú

Qua thí nghiê ̣m chuyển giới tính cho cá Rô phi bằng p hương pháp trô ̣n thức ăn với hormone 17α-Methyltestosterone được kết quả sau:

Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra giới tính đực trong ao nuôi đã đƣợc xử lý hormone MT trong 21 ngày ( 10 – 31/03/2015)

Đợt Số cá kiểm tra (con) Số cá đực (con) Số cá cái (con) Tỷ lệ cá đực (%) 1 100 93 7 93 2 100 94 6 94 3 100 94 6 94 Trung bình 93,67

Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ giới tính đực

6,33

93,67

Tỷ lệ cá đực Tỷ lệ cá cái

Bảng 4.4 và hình 4.2, cho thấy hiệu quả chuyển giới toàn đực sau 21 ngày xử lý và ương lên giống đạt kết quả trung bình 93,67%. So với kết quả xử lý đơn tính cá rô phi dòng GIFT của Phạm Minh Truyền và cs (2006)[17] trung bình là 93,2 % thì kết quả xử lý giới tính đực cá Cát Phú cao hơn.

Qua quá trình thực nghiê ̣m em đã rút ra kết luâ ̣n tỷ lê ̣ cá chuyển giới tính phụ thuộc vào chất lượng của hormone , phương thức trô ̣n hormone vào thức ăn , kỹ thuật cho cá ăn , quản lý chất lượng nước trong ao . Khắc phu ̣c được những yếu tố này tỷ lê ̣ cá chuyển giới sẽ đa ̣t từ 95% trở lên.

* Tỷ lệ sống của cá bột sau khi chuyển giới tính

Tỷ lệ sống của cá rô phi đơn tính Cát Phú sau khi chuyển giới tính được thể hiê ̣n ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Tỷ lệ sống của cá bột sau khi chuyển giới tính tại trại sản xuất thực nghiệm giống thủy sản Đông Mai

Đợt Số cá đƣa vào xử lý (con) Số cá 10 ngày tuổi (con) Tỷ lệ sống (con) Số cá 21 ngày tuổi (con) Tỷ lệ sống (con) Tỷ lệ sống cả đợt (%) 1 240.000 178.000 74,17 166.000 93,25 83,71 2 222.000 169.000 76,13 153.000 90,53 83,33 3 140.000 105.000 75 96.778 92,17 83,58 Trung bình 83,36

Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ sống của cá Rô phi đơn tính Cát Phú sau khi xử lý

Qua bảng 4.5 và hình 4.3 cho thấy, tỷ lệ sống của cá sau khi chuyển giới tính tương đối cao chiếm 83,36 %. Giai đoa ̣n từ 1 – 10 ngày tuổi cá chết nhiều do: Hệ cơ quan của cá mới bắt đầu hình thành , sức đề kháng của cá còn yếu, cá mới tập ăn, chưa quen với thức ăn có trô ̣n hormone . Giai đoa ̣n từ 10 – 21 ngày tuổi k hi cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài xảy ra hiê ̣n tượng cá ăn nhau, và sự xuất hiện của một số loài chim ăn cá . Có thể do nhiều nguyên nhân: nhiệt đô ̣ giảm thấp , bê ̣nh cá xảy ra gây chết cá (bê ̣nh nấm thủy mi , thiếu oxy ).

So với kết quả của Bế Lưu Băng (2013) [3] khi xử lý giới tính cá dòng GIFT, tỷ lệ cá 21 ngày tuổi/tổng số cá bột là 75,6 %. Kết quả tỷ lệ sống của cá rô phi Cát Phú sau 21 ngày tuổi là cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả. Tỷ lệ sống của cá rô phi đơn tính đực cao do một số nguyên nhân: Giống cá rô phi Cát Phú có sức đề kháng tốt; điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển của cá trong suốt quá trình ương; cá được chăm sóc và nuôi dưỡng tốt; chất lượng hormone sinh dục tốt.

4.2.2. Tăng trưởng của cá rô phi đơn tính Cát Phú trong quá trình ương

Sau 50 ngày nuôi và xử lý giới tính đực theo phương pháp cho ăn thức ăn có trô ̣n hormone 17α-Methyltestosterone, sự tăng trưởng về khối lượng của cá được thể hiện qua bảng 4.6.

Bảng 4.6. Khối lƣợng của cá rô phi đơn tính Cát Phú qua các đợt kiểm tra mẫu cá

Đợt Tuổi cá (ngày tuổi) Tổng khối lƣợng (g) Khối lƣợng TB/con (g) 1 3 4,00 0,02 2 15 8,00 0,04 3 24 28,57 0,14 4 33 100 0,50 5 43 250 1,43 6 52 1000 5,00

Hình 4.4. Đồ thị tăng trưởng về khối lượng của cá Rô phi đơn tính Cát Phú

Qua bảng 4.6 và hình 4.4 cho thấy, khối lượng trung bình của cá tăng lên dần trong các lần kiểm tra . Qua đó ta thấy khối lượng tăng trưởng của cá thấp nhất là ở 12 ngày đầu chu kỳ ương (từ 10 – 22/03/2015), ở giai đoạn này, các cơ quan của cá đang bắt đầu hoàn thiện , cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài , sức đề kháng yếu nên tốc độ tăng trưởng về trọng lượng chậm hơn nên khả năng hấp thu ̣ chưa cao , do vâ ̣y cá tăng trưởng về trọng lượng chậm hơn. Ở cuối chu kỳ ương (từ 23/04/2015 – 04/05/2015) cá tăng nhanh về khối lượng , do giai đoa ̣n này cá bắt đầu thích nghi với môi trường , hấp thu ̣ tốt thức ăn và tăng trưởng nhanh về khối lượng . Mặt khác yếu tố môi trường nuôi cũng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, khi cá bột được cung cấp đầy đủ oxy, nhiệt độ môi trường cao ổn định cá sẽ lớn nhanh, khoẻ mạnh.

4.2.3. Một số yếu tố môi trường trong ao nuôi cá rô phi đơn tính Cát Phú

Các yếu tố môi trường DO , pH, t0

trong quá trình thực nghiê ̣m được trình bày trong bảng 4.7.

Bảng 4.7. Nhiệt độ, hàm lƣợng oxy và độ pH trong ao ƣơng Đợt kiểm tra Ngày đo pH Nhiê ̣t đô ̣ (0

) DO (mg/l) 1 10/03/2015 7,4 23,5 4,8 2 22/03/2015 7,8 24 5,2 3 31/03/2015 7,4 26 5,7 4 09/04/2015 7,5 25,7 5,75 5 19/04/2015 7,75 22,6 5,55 6 28/04/2015 7,5 26 5,75

Theo các yếu tố môi trường được ghi nhâ ̣n ở bảng trên cho thấy yếu tố môi trường trong quá trình thực nghiê ̣m tương đối thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá rô phi đơn tính Cát Phú.

Hình 4.5. Đồ thị biến động độ pH trong quá trình ương nuôi

Qua bảng 4.7 và hình 4.5 cho thấy, pH dao đô ̣ng giữa các đợt kiểm tra

Một phần của tài liệu Kỹ thuật ương giống cá rô phi đơn tính cát phú tại trung tâm khoa học kỹ thuật và sản xuất giống thủy sản quảng ninh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)