3.1 Thơng tin mẫu
3.1.1 Cơ cấu theo giới tính
Bảng 3. Cơ cấu theo giới tính Giới tính Số lượng Tỷ lệ
Nữ 109 55%
Nam 91 45%
Hình 3. Cơ cấu theo giới tính
3.1.2 Cơ cấu theo nghề nghiệp
Bảng 3. Cơ cấu theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ
Học sinh 53 26,5%
Sinh viên 115 57,5%
Đi làm 32 16%
Hình 3. Cơ cấu theo nghề nghiệp 3.1.3 Thĩi quen tiêu dùng
Bảng 3. Thĩi quen tiêu dùng Số chai trên 1 tuần Số lượng Tỷ lệ 1-3 122 61% 3-5 49 24,5% 5-7 20 10% >7 9 4,5%
Bảng 3. Một số lý do người tiêu dùng thích uống nước ngọt
Lý do Số lượng Tỷ lệ
Cĩ sẵn trong gia đình 46 13,57%
Được bạn bè giới thiệu 35 10,32%
Giải khát 123 36,3%
Do sở thích 103 30,38%
Tốt cho sức khỏe 29 8,6%
Các lý do khác 3 0,83%
3.1.4 Mức độ yêu thích đối với các thương hiệu nước ngọt
Hình 3. Mức độ yêu thích đối với các thương hiệu nước ngọt
Khi được hỏi về mức độ yêu thích đối với nước giải khát thì Pepsi được bình chọn nhiểu nhất tiếp sau dĩ là Coca, Sprite, Sting… Vì cịn là một sản phẩm mới nên độ yêu thích đối với sản phẩm cĩ thể chấp nhận được. Oishi C+ được yêu thích nhờ vào hương vị tự nhiên và là thức uống bổ sung vitamin C. Mức độ được yêu thích của Oishi cĩ thể nĩi kém so với các thương hiệu nước uống khác như Sting, Sprite, CoCa, Pepsi.
3.2 Các yếu tố nhận biết thương hiệu nước ngọt3.2.1 Mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+ 3.2.1 Mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+
Bảng 3. Mức độ nhận biêt thương hiệu
Sl Tỷ lệ
Khơng biết 41 20,5%
Biết 159 79,5%
Bảng 3. Mức độ sử dụng sản phẩm
Sl Tỷ lệ
Số lượng biết và đã uống 135 84,9%
Số lượng biết nhưng chưa uống 24 15,1%
Theo thống kê từ bảng 5.5 và 5.6, mặc dù mức độ yêu thích của Oishi C+ kém so với một số các đối thủ cạnh tranh, nhưng vẫn được nhận biết rộng trên thị trường. Trong 200 người được khảo sát cĩ đến 159 người biết đến Oishi C+ và cĩ đến 84,9% số người đã sử dụng qua.
Bên cạnh đĩ, cũng từ số liệu khảo sát được, nhĩm đã tiến hành một kiểm định nhỏ với mong muốn tìm hiểu xem liệu giới tính và nghề nghiệp cĩ ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu của Oishi C+ hay khơng?
Để tiến hành kiểm định vấn đề thứ nhất, nhĩm đã đặt giả thuyết: Ho: giới tính khơng ảnh hưởng đến mức độ nhận biết
H1: giới tính ảnh hưởng đến mức độ nhận biết Ta cĩ kết quả kiểm định như sau:
Bảng 3.
Mối liên hệ giữa giới tính và mức độ nhận biết
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Giới tính * mức độ nhận biết 200 93.0% 15 7.0% 215 100.0%
Bảng 3.
Giới tính * cĩ biết Oishi C+ khơng? Crosstabulation
cĩ biết Oishi C+ khơng? Total
Co khong
G i i ớ
t í n h
N a m
Count 72 19 91
% within có biết Oishi C+
không? 48.3% 37.3% 45.5%
N u
Count 77 32 109
% within có biết Oishi C+
không? 51.7% 62.7% 54.5%
Total
Count 149 51 200
% within có biết Oishi C+
Bảng 3.
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2- sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square 1.877a 1 .171 Continuity Correctionb 1.457 1 .227 Likelihood Ratio 1.896 1 .169
Fisher's Exact Test .194 .113
Linear-by-Linear Association 1.867 1 .172
N of Valid Cases 200
a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 23.21.b. Computed only for a 2x2 table