Kiến nghị với NHNN Việt Nam

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh lưu xá thái nguyên (Trang 105)

4. Kết cấu của đề tài

4.3.2.Kiến nghị với NHNN Việt Nam

- NHNN cần hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, hỗ trợ cho các NHTM và nâng cao nghiệp vụ thẩm định đồng thời mở rộng phạm vi, nội dung và tăng tắnh cập nhật của trung tâm phòng ngừa rủi ro tắn dụng. Hàng năm, NHNN cần tổ chức các hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cƣờng sự hiểu biết và hợp tác giữa các NHTM trong công tác thẩm định.

- Hỗ trợ công tác đào tạo cho các cán bộ NHTM trong việc nâng cao kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn. Để hỗ trợ đào tạo cho các cán bộ NHTM, NHNN có thể tổ chức các khoá học định kỳ mời các chuyên gia về tài chắnh ngân hàng từ các nƣớc có hệ thống tài chắnh phát triển hoặc từ các tổ chức tài chắnh nhƣ WB, IMF đến giảng dạy. Trong quá trình đào tạo, tập huấn nên chú trọng kỹ năng thực hành bằng các chƣơng trình phầm mền thẩm định trực tiếp trên máy tắnh. Bên cạnh đó, các NHTM nên cử các cán bộ đi học tập phải là những ngƣời đã đƣợc trang bị kiến thức và kinh nghiệm về thẩm định, có khả năng tiếp thu và hƣớng dẫn lại nghiệp vụ khi về cơ quan công tác để đào tạo, bồi dƣỡng cho các cán bộ ngân hàng mình.

- NHNN cần nâng cao hiệu quả của Trung tâm thông tin tắn dụng (CIC) trong việc cung cấp những thông tin tắn dụng cho các NHTM phục vụ cho công tác thẩm định. Tuy nhiên, các thông tin từ phắa CIC cũng hạn chế vì chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các NHTM nhƣ các thông tin cũng chƣa đầy đủ, không chắnh xác và không kịp thời. Mặt khác, CIC vẫn chƣa có bộ phận chuyên phân tắch các thông tin đó đƣợc cung cấp để chủ động phản hồi lại cho các NHTM những vấn đề lƣu ý. Để nâng cao vai trò điều phối của CIC, NHNN cần quy định bắt buộc về cung cấp

thông tin tắn dụng của các NHTM về CIC phải đảm bảo đầy đủ và đúng thời hạn. Ngoài ra, NHNN nên mở rộng phạm vi cung cấp thông tin của CIC không chỉ các thông tin về tắn dụng mà cả những thông tin kinh tế phục vụ cho hoạt động thẩm định.

- Đề nghị bộ phận thẩm định các NHTM Việt Nam phối hợp với nhau để trao đổi kinh nghiệm và thông tin. Đặc biệt, xu hƣớng hiện nay là các NH cho vay đồng tài trợ những dự án quy mô lớn, việc hợp tác sẽ tận dụng đƣợc thế mạnh của mỗi NH trong việc thẩm định.

4.3.3. Kiến nghị với NH TMCP Công Thương Việt Nam

NH Công thƣơng Việt Nam cần tăng cƣờng hơn nữa vai trò điều hành, quản lý của mình. Thực hiện tốt vai trò tham mƣu quản lý, điều hành thông qua việc xây dựng, ban hành cơ chế, chắnh sách, quy định, hƣớng dẫn rơ ràng thay vì thực hiện chức năng xử lý từng trƣờng hợp cụ thể.

Bên cạnh đó, NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam cần phải tắch cực phối hợp, trao đổi với các chi nhánh nói chung và NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá nói riêng. Đƣa ra kênh thông tin trao đổi để làm rõ mối quan hệ trong từng khâu của trung ƣơng hội sở và các chi nhánh. Đặc biệt là việc thẩm định các dự án vay vốn vƣợt quá thẩm quyền phán quyết của Chi nhánh để đẩy nhanh thời gian thẩm định dự án, tránh tình trạng dự án đƣợc thông qua ở chi nhánh nhƣng khi trình lên trung ƣơng thì bị chậm trong khâu tái thẩm định.

Để đảm bảo quy trình, quy chế thẩm định đƣợc tuân thủ đúng đắn thì NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam cũng cần phải thực hiện chặt chẽ hơn nữa việc kiểm soát đối với Hội sở chắnh cũng nhƣ các chi nhánh về nghiệp vụ này, bao gồm 3 giai đoạn:

- Kiểm soát trƣớc: Giai đoạn này dựa vào sự thành thạo về quy chế mà tiến hành kiểm tra, mục đắch phát hiện ra những điểm bất hợp lý của nghiệp vụ thẩm định trƣớc khi thực hiện, cụ thể: Các điều kiện vay vốn NH theo cơ chế tắn dụng hiện hành đã đầy đủ chƣa? Hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn đã đầy đủ và hợp lệ chƣa: đã thu thập đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến dự án chƣa?

- Kiểm soát trong: có tác dụng giám sát quá trình thực hiện, hạn chế những thiếu sót, thực hiện không đúng trình tự nghiệp vụ, sai sót về thủ tụcẦ nhằm ngăn chặn kịp thời những thiệt hại sau này.

- Kiểm soát sau: đƣợc thực hiện khi nghiệp vụ thẩm định về cơ bản đã đƣợc hoàn thành, kiểm tra hồ sơ, chứng từ hợp lệ của nghiệp vụ ở giai đoạn trƣớc.

NH Công thƣơng Việt Nam với tƣ cách là NH cấp trên của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá cần tăng cƣờng mở rộng quan hệ hợp tác trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế để có thể cung cấp đƣợc nguồn thông tin cho công tác thẩm định, đảm bảo thông tin đƣợc cập nhật nhanh chóng, thƣờng xuyên, chắnh xác; đồng thời thu thập, học hỏi kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho công tác thẩm định của chi nhánh. Bên cạnh đó, NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam cũng cần coi trọng công tác cán bộ và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, áp dụng các hình thức đào tạo cán bộ phù hợp gắn với phát triển nghiệp vụ.

Một điều quan trọng nữa là NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam cũng cần tạo điều kiện cho các chi nhánh đầu tƣ trang thiết bị máy móc, hiện đại hóa, tin học hóa các giao dịch và nghiệp vụ. NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam cũng phải xây dựng phong cách văn hóa kinh doanh, lề lối làm việc kỷ cƣơng trong toàn hệ thống.

4.3.4. Kiến nghị với chủ đầu tư

- Đề nghị các chủ đầu tƣ nâng cao năng lực lập và thẩm định các dự án đầu tƣ, chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định các văn bản hƣớng dẫn hiện hành của Nhà nƣớc về xây dựng và thẩm định dự án.

- Các chủ đầu tƣ cần phải nhận thức đúng vai trò, vị trắ của công tác thẩm định dự án trƣớc khi quyết định đầu tƣ để có những dự án thực sự có hiệu quả. Các dự án phải đƣợc xác định đầu tƣ đúng tổng số vốn theo thời điểm xây dựng, khắc phục tình trạng làm với khối lƣợng nhiều nhƣng tắnh toán ắt để dễ đƣợc phê duyệt.

- Các chủ đầu tƣ cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xây dựng và lập dự án đúng nội dung quy định của các văn bản pháp luật về lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản. Chủ đầu tƣ phải lập đầy đủ các biểu mẫu quy định trong dự án nhƣ: bảng tắnh vốn đầu tƣ theo khoản mục, bảng tắnh huy động vốn theo chƣơng trình đầu tƣ và thực hiện dự án, bảng tắnh vốn hoạt động, bảng tắnh khả năng trả nợ theo cả gốc và lãi. Các chủ đầu tƣ phải tắnh toán đầy đủ các chi phắ, đặc biệt là chi phắ lãi vay vốn lƣu động, chi phắ đầu tƣ bổ sung đối với những dự án có vòng đời kéo dài, đây là những vấn đề mà hiện nay khách hàng chƣa thực hiện đúng yêu cầu tại Chi nhánh.

KẾT LUẬN

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta, lĩnh vực NH tài chắnh là lĩnh vực hội nhập mạnh mẽ nhất, đòi hỏi các NH trong nƣớc cần có một hƣớng đi đúng đắn để giữ vững chỗ đứng của mình trên thị trƣờng. Cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ các ngành nghề khác cũng nhƣ các dự án đầu tƣđa dạng của nhiều ngành nghề. Khi đó thẩm định tài chắnh dự án sẽ là một khâu vô cùng quan trọng trong hoạt động của NH, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững của NH. Do đó hoàn thiện công tác thẩm định tài chắnh dự án có ý nghĩa quyết định sự tồn tại của NH, và xu thế phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, thẩm định tài chắnh dự án là một công việc có nội dung và quy trình rất phức tạp, chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp. Chất lƣợng thẩm định hiệu quả tài chắnh dự án không những phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức của ngƣời cán bộ thẩm định mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhƣ: quy trình, nội dung thẩm định, trang thiết bị công nghệ, thông tin, cách thức tổ chức quản lý, môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh tế, v.v.. Chắnh vì vậy, để hoàn thiện công tác thẩm định tài chắnh dự án không thể chỉ dựa vào sự nỗ lực của Ngân hàng mà còn cần có sự hợp tác chặt chẽ của các Bộ ngành liên quan. Để có thể đề ra đƣợc những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định tài chắnh dựán đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu sâu sắc và toàn diện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Đức Dũng, 2009. Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NH Phát triển Việt Nam. Báo cáo tốt nghiệp. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 2. Phan Đức Dũng, 2006. Nguyên lý kế toán. Hồ Chắ Minh: NXB Thống kê TP. Hồ Chắ Minh.

3. Đinh Thế Hiển, 2010. Dự án đầu tư - Lập & Thẩm định hiệu quả tài chắnh. Hồ Chắ Minh: NXB TP. Hồ Chắ Minh.

4. Nguyễn Thị Hoài, 2013. Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chắnh dự án đầu tư tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp. Trƣờng đại học Ngoại thƣơng.

5. Lƣu Thị Hƣơng, 2004, Giáo trình thẩm định TCDA. Trƣờng đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội.

6. Nguyễn Việt Hùng, 2012. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở giao dịch 1, ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh

7. Hội Đồng Quản trị NH Công Thƣơng Việt Nam, 2010. Quyết định 222 về việc Ban hành Quy trình thẩm định dự án đầu tư đối với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thống NH Công Thương. Tháng 5 năm 2010.

8. Nguyễn Đình Kiệm, 2012. Giáo trình tài chắnh DN. Trƣờng Học viện tài chắnh Hà Nội

9.Nguyễn Minh Kiều, 2008. Thẩm định Tài chắnh và rủi ro tắn dụng. Hồ Chắ Minh: NXB Quốc gia TP. Hồ Chắ Minh.

10. Nguyễn Hồng Nam, 2011. Hoàn thiện công tác thẩm định tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh.

11. Nguyễn Cẩm Nhung, 2013. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Thanh Hóa. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trƣờng đại học kinh tế Hồ Chắ Minh.

12. Nguyễn Duyên Ngọc, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chắnh dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Đống Đa. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân.

13. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá Thái Nguyên. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2012, 2013,2014.

14. Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Tờ trình thẩm định cho vay theo dự án đầu tư.

15. Dƣơng Thị Hải Uyên, 2011. Nâng cao chất lượng thẩm định tài chắnh dự án tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học quốc gia Hà Nội.

Phụ lục

Bảng 3.21: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TNG 2013

số Thuyết minh 31/12/2013 31/12/2012 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+130+140+150) 100 410.976.375.347 444.281.361.274 I. Tiền 110 5 12.199.694.781 13.631.579.710 1. Tiền 111 12.199.694.781 13.631.579.710

II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 125.182.850.768 171.028.203.996

1. Phải thu khách hàng 131 111.034.094.032 150.975.532.142

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 9.845.972.766 6.437.188.067

3. Các khoản phải thu khác 135 6 10.526.430.314 18.656.376.001 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (6.223.646.344) (5.040.892.214)

III. Hàng tồn kho 140 7 265.843.360.774 251.974.150.875

1. Hàng tồn kho 141 267.232.226.822 251.974.150.875

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (1.388.866.048) -

IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 7.750.469.024 7.647.426.693

1. Chi phắ trả trƣớc ngắn hạn 151 4.322.190.741 2.565.688.089 2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 152 2.336.877.158 4.801.299.529

3. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.091.401.125 280.439.075

B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=220+250+260) 200 550.222.990.579 507.036.753.768 I. Tài sản cố định 220 532.975.776.865 488.018.847.493

1. Tài sản cố định hữu hình 221 8 446.098.930.518 345.866.091.042

- Nguyên giá 222 651.306.798.701 523.601.571.983 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (205.207.868.183) (177.735.480.941)

2. Tài sản cố định thuê tài chắnh 224 9 35.277.246.186 31.054.361.392

- Nguyên giá 225 45.664.240.816 35.737.236.678 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 (10.386.994.630) (4.682.875.286)

3. Tài sản cố định vô hình 227 10 41.072.712.285 20.583.433.233

- Nguyên giá 228 44.841.473.859 22.939.040.692 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (3.768.761.574) (2.355.607.459)

4. Chi phắ xây dựng cơ bản dở dang 230 11 10.526.887.876 90.514.961.826

II. Các khoản đầu tƣ tài chắnh dài hạn 250 4.800.000.000 4.800.000.000

1. Đầu tƣ vào công ty liên kết 252 12 4.271.150.000 4.271.150.000

2. Đầu tƣ dài hạn khác 258 1.300.000.000 1.300.000.000

3. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chắnh dài hạn 259 (771.150.000) (771.150.000)

III. Tài sản dài hạn khác 260 12.447.213.714 14.217.906.275

1. Chi phắ trả trƣớc dài hạn 261 9.788.838.979 12.407.827.067

2. Tài sản dài hạn khác 268 2.658.374.735 1.810.079.208

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 961.199.365.926 951.318.115.042 TÀI SẢN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp theo) MẪU SỐ B 01-DN Đơn vị: VND số Thuyết minh 31/12/2013 31/12/2012 A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 749.648.244.016 738.268.801.652 I. Nợ ngắn hạn 310 565.105.009.904 568.391.263.306 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 13 470.626.594.214 481.877.218.164 2. Phải trả ngƣời bán 312 65.123.652.559 64.732.764.814

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 303.276.083 259.195.072

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 14 1.334.150.749 856.223.036

5. Phải trả ngƣời lao động 315 23.251.235.374 13.700.874.295

6. Chi phắ phải trả 316 4.170.536.868 1.409.822.589

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 242.842.215 5.487.210.123

8. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 323 52.721.842 67.955.213

II. Nợ dài hạn 330 184.543.234.112 169.877.538.346 1. Vay và nợ dài hạn 334 15 184.543.234.112 169.877.538.346 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410) 400 211.551.121.910 213.049.313.390 I. Vốn chủ sở hữu 410 16 211.551.121.910 213.049.313.390 1. Vốn điều lệ 411 134.613.250.000 134.613.250.000 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 29.908.861.362 29.908.861.362 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 54.994.591 54.994.591

4. Quỹ đầu tƣ phát triển 417 18.155.757.704 17.061.674.750

5. Quỹ dự phòng tài chắnh 418 6.389.745.613 5.842.704.136

6. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 5.430.252.426 4.336.169.472

7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 420 16.998.260.214 21.231.659.079

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 961.199.365.926 951.318.115.042

NGUỒN VỐN

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 31/12/2013 31/12/2012

Ngoại tệ các loại

Đô la Mỹ (USD) 392.799 549.636

Bảng 3.22: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TNG

Cho năm tài chắnh kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2013

MẪU SỐ B 02-DN

Đơn vị: VND

CHỈ TIÊU Mã số Thuyết

minh 2013 2012

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 18 1.186.684.796.425 1.209.219.646.016

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 18 6.390.095.918 -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)

10 1.180.294.700.507 1.209.219.646.016

4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 11 19 962.176.939.412 973.250.892.055

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)

20 218.117.761.095 235.968.753.961

6. Doanh thu hoạt động tài chắnh 21 20 2.325.529.116 5.273.533.727

7. Chi phắ tài chắnh 22 21 75.694.271.582 80.656.113.391

Trong đó: Chi phắ lãi vay 23 74.503.280.204 77.047.443.329

8. Chi phắ bán hàng 24 26.725.718.405 26.136.607.249

9. Chi phắ quản lý doanh nghiệp 25 102.632.961.470 111.058.672.627

10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25))

30 15.390.338.754 23.390.894.421

11. Thu nhập khác 31 22 15.386.406.318 5.476.569.114

12. Chi phắ khác 32 22 13.585.492.236 5.403.707.428

13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 22 1.800.914.082 72.861.686

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 50 17.191.252.836 23.463.756.107

15. Chi phắ thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 24 3.134.036.362 1.582.097.028

16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51)

60 14.057.216.474 21.881.659.079

17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 25 1.044 1.626

Một phần của tài liệu Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh lưu xá thái nguyên (Trang 105)