4. Kết cấu của đề tài
2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Từ những số liệu thu thập đƣợc, các thông tin tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin, mức độ phù hợp của thông tin với nội dung nghiên cứu. Trên cơ sở đó, sử dụng theo dạng trắch dẫn nguyên bản hay trắch dẫn có chọn lọc, đầy đủ tắnh khoa học, phù hợp với đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu trong từng phần nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp thống kê và phân tắch số liệu thống kê
Từ các số liệu thu thập đƣợc ta tiến hành phân tắch, tổng hợp chọn lọc các yếu tố cần thiết để tổng hợp thành các số liệu hợp lý có cơ sở khoa học. Đề tài nghiên cứu của tác giả chủ yếu sử dụng thống kê mô tả với các kỹ thuật thƣờng sử dụng nhƣ sau:biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu, so sánh dữ liệu; biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu; thống kê tóm tắt (dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
Phƣơng pháp thống kê và phân tắch số liệu thống kê dựa trên cơ sở các số liệu hiện có trên các sổ sách, báo cáo kết quả hoạt động vàmột số thông tin, số liệu thu thập trên internet, sách báo và tạp chắ; thực hiện phân chia dƣ nợ, nguồn vốn tại thời điểm 31/12 trong giai đoạn 2012-2014 theo các tiêu chắ: thành phần kinh tế, kỳ hạn, hình thức huy động, loại tiền; tiến hành phân tắch, đánh giá các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động huy động vốn cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động này.
Phƣơng pháp này dễ sử dụng do có các phần mềm hỗ trợ trong việc tắnh toán, vẽ đồ thị nên kết quả có tắnh chắnh xác cao, dễ thấy đƣợc xu hƣớng biến động của chỉ tiêu, giúp tiết kiệm chi phắ thời gian và tiền bạc. Tuy nhiên, kết quả phân tắch chỉ phản ánh đúng thực trạng khi số liệu thu thập đầu vào đầy đủ, chắnh xác và phụ thuộc vào trình độ ngƣời đánh giá. Mặt khác, phƣơng pháp này chỉ phản ánh phiến diện, cần có sự kết hợp với các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tham vấn chuyên gia để đƣa ra các đánh giá đúng, giải pháp khả thi, sát thực tế, có khả năng áp dụng và tắnh hiệu quả, theo định hƣớng phát triển đặc thù của ngân hàng, Nhà nƣớc và địa phƣơng.
2.2.2. Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tắch. Để thực hiện phƣơng pháp cần xác định số hiệu gốc, điều kiện, mục tiêu để so sánh.
Số hiệu gốc để so sánh là số liệu, chỉ tiêu ở kỳ trƣớc để đánh giá sự biến động, tốc độ tăng trƣởng. Điều kiện để so sánh đƣợc các chỉ tiêu kinh tế: Cần thống nhất về nội dung kinh tế, phƣơng pháp tắnh, đơn vị tắnh, đối tƣợng và thời gian.
Mục tiêu so sánh: Nhằm xác định mức độ cũng nhƣ xu hƣớng biến động của chỉ tiêu phân tắch. Với giá trị so sánh sử dụng cả số tuyệt đối và số tƣơng đối hoặc có thể sử dụng số bình quân (nếu cần thiết) tùy theo ý nghĩa của các chỉ tiêu cần phân tắch so sánh.
Trong đó, mức biến động tuyệt đối đƣợc xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ, kỳ phân tắch và kỳ gốc. Còn mức độ biến động tƣơng đối là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã đƣợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quy mô của chỉ tiêu phân tắch.
Đối chiếu, so sánh các chỉ tiêu về tình hình huy động vốn, dƣ nợ tắn dụng, nợ xấu, các chỉ tiêu liên quan khác qua các năm 2012 Ờ 2014 để có nhận xét về tình hình phát sinh, xử lý và ra quyết định cho vay tại ngân hàng đƣợc nghiên cứu (ở đây là Ngân hàng công Thƣơng Thái Nguyên, chi nhánh Lƣu Xá). Bên cạnh đó, xem xét đánh giá tốc độ gia tăng nợ xấu với tốc độ tăng trƣởng tắn dụng, để có đƣợc góc nhìn rơ hơn về chiều hƣớng ảnh hƣởng (tắch cực hay tiêu cực) của công tác thẩm định tới hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.
2.2.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia
Tham vấn, lấy ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực phân tắch về những nội dung đƣợc chuẩn bị sẵn theo mục đắch nghiên cứu của đề tài, ngoài ra còn có các nội dung thay đổi phù hợp với ngƣời đƣợc tham vấn và ngữ cảnh thực hiện.
Phƣơng pháp này giúp thu thập nhiều thông tin hữu ắch, rút ra đƣợc những kết luận giải pháp có tắnh thực tiễn cao nhằm duy trì điểm mạnh và khắc phục những tồn tại để nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định tài chắnh. Tuy nhiên, phƣơng pháp
có nhƣợc điểm là tốn thời gian và chi phắ. Vì vậy đòi hỏi sự chuẩn bị kĩ lƣỡng, xúc tắch, ngắn gọn trong nội dung tham vấn.
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu trýờng hợp Ờ Phương pháp nghiên cứu điển hình (Case Study)
Case study là một khảo sát thực nghiệm, là nghiên cứu vể một hiện tƣợng đang xảy ra trong bối cảnh đời sống và hiện thực của nó. Theo GAO (1990), Case study là phƣơng pháp tìm hiểu về một trƣờng hợp phức tạp dựa trên sự hiểu biết toàn diện về trƣờng hợp đó; hiểu biết này có đƣợc nhờ vào sự mô tả và phân tắch trƣờng hợp này nhƣ một thực thể toàn diện trong bối cảnh riêng biệt của nó.
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng loại hình nghiên cứu trƣờng hợp đặc trƣng (Critical Instance), với mục đắch xem xét một trƣờng hợp đáng chú ý hoặc thật sự cần thiết để kiểm chứng giá trị của những lời khẳng định liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Mà ở đây là việc xem xét một số quyết định cho vay tiêu biểu đƣợc đƣa ra sau quá trình thẩm định tài chắnh dự án tại Ngân hàng Công thƣơng Thái Nguyên. Từ đây có thể rút ra đƣợc những mô tả về bối cảnh đời sống-hiện thực của công tác thẩm định tài chắnh dự án tại ngân hàng.
Thông qua trƣờng hợp đặc trƣng này, quá trình nghiên cứu có thể tiết kiệm đƣợc khá nhiều thời gian cũng nhƣ công sức, tiền bạc nếu nhƣ so sánh với việc thực hiện theo cách nghiên cứu ngẫu nhiên.
2.2.5. Phương pháp dự báo
Đánh giá các vấn đề liên quan đến công tác thẩm định tài chắnh dự án và mức độ ảnh hýởng của nó đế quyết định cho vay và đƣợc vay của ngân hàng và doanh nghiệp. Từ các đánh giá nhận định về chất lƣợng của công tác thẩm định tài chắnh để đề xuất các giải pháp xử lý và nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay tại các ngân hàng thƣơng mại. Qua đó, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình huy động vốn nhằm phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp, vừa đảm bảo tắnh sinh lời và sự an toàn nguồn vốn của ngân hàng.
Phƣơng pháp này sẽ hiệu quả hơn khi kết hợp, tiếp thu các kết quả rút ra đƣợc từ phƣơng pháp phân tắch trƣờng hợp và tham vấn chuyên gia.
CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LƢU XÁ
3.1. Khái quát chung về NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá, tỉnh Thái Nguyên.
3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Lưu Xá
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá ra đời cùng với quá trình phát triển và mở rộng mạng lƣới kinh doanh của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam. NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá đƣợc thành lập từ năm 1988 là một chi nhánh NH cấp 2 của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam, trực thuộc chi nhánh cấp 1 là chi nhánh NH TMCP Công Thƣơng tỉnh Thái Nguyên. NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá đƣợc thành lập với mục tiêu nhằm mở rộng cung ứng các dịch vụ tài chắnh NH phục vụ khu công nghiệp phắa nam tỉnh Thái Nguyên và tập trung chủ yếu là cụm công nghiệp Gang Thép. Từ khi thành lập đến nay hoạt động của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá có thể chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1988 đến 30/6/2006 NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá hoạt động với mô hình chi nhánh cấp 2 với mức phân quyền khá hạn chế trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Giai đoạn này, NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá đã trải qua nhiều lúc thăng trầm khác nhau song về cơ bản trong giai đoạn này với tƣ cách là chi nhánh NH cấp 2, chi nhánh Lƣu Xá đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đóng góp xứng đáng vào phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và góp phần đóng góp vào kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh tỉnh Thái Nguyên và NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam.
Giai đoạn 2: Từ năm 2006, thực hiện chắnh sách và chủ trƣơng của NHNN
về kiện toàn hệ thống mạng lƣới các NHTM cùng với quá trình hiện đại hoá trong việc quản lý tập trung thống nhất từ trụ sở chắnh tới các chi nhánh, kể từ 01/07/2006, NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá đƣợc nâng cấp thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Sau khi đƣợc nâng cấp mặc dù gặp rất nhiều khó khăn cùng với những bất cập về nhân lực, tuy
nhiên đƣợc sự giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam, sự ủng hộ của mạng lƣới khách hàng cùng với những nỗ lực của đội ngũ cán bộ nhân viên chi nhánh Lƣu Xá đã từng bƣớc mở rộng và phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô hoạt động, triển khai các dịch vụ NH hiện đại, kinh doanh đảm bảo hiệu quả năm sau cao hơn năm trƣớc và hoàn thành tốt các chỉ tiêu do NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam giao.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Lưu Xá
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá là chi nhánh trực thuộc NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
a. Huy động vốn
Đây là hoạt động đóng vai trò quan trọng tạo việc nguồn vốn và ảnh hƣởng tới quy mô hoạt động NH. NH tổ chức huy động vốn tiền tệ bằng VNĐ và ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cƣ, phát hành giấy tờ có giá, nhận vốn uỷ thác đầu tƣ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, vay vốn từ các tổ chức tắn dụng.
b. Cho vay
Hoạt động cơ bản trong sử dụng vốn của NH TMCP Công ThƣơngViệt Nam chi nhánh Lƣu Xá là hoạt động tắn dụng (cho vay). Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân có đủ điều kiện vay vốn từ nguồn vốn của NHNo, nguồn vốn uỷ thác đầu tƣ và thực hiện chắnh sách của Nhà nƣớc.
Có thể phân chia hoạt động tắn dụng theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể:
* Nếu phân chia theo thời gian:
+ Tắn dụng ngắn hạn: Là những khoản tắn dụng có thời hạn cho vay dƣới 12 tháng. Là loại cho vay thu đƣợc nhiều lợi nhuận và ắt chịu rủi ro hơn so với cho vay trung, dài hạn.
+ Tắn dụng trung và dài hạn: Là loại cho vay đƣợc thực hiện đối với những chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
* Nếu phân chia theo ngành kinh tế:
+ Cho vay ngành nông nghiệp
+ Cho vay công nghiệp và thƣơng mại + Cho vay xây dựng cơ bản
* Nếu phân chia theo đối tượng:
+ Cho vay đầu tƣ vốn cố định.
c. Thực hiện các dịch vụ NH
-Hƣớng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định dự án tắn dụng
- Tổ chức thực hiện dịch vụ thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, cho thuê
két sắt, bảo quản cất giữ gấy tờ có giá và tài sản quý.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nƣớc và quốc tế. - Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối.
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho khách hàng. - Kinh doanh ngoại hối: Mua bán ngoại tệ.
- Thực hiện các hoạt động dịch vụ thẻ NH.
NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá là chi nhánh của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam - một trong số các NHTM Nhà nƣớc lớn nhất do vậy chi nhánh cũng có những đặc điểm riêng (bao gồm cả những ƣu thế và những hạn chế) so với các chi nhánh của các NHTM khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cụ thể là:
- Chi nhánh Lƣu Xá là chi nhánh của một trong các NHTM quốc doanh lớn nhất của Việt Nam do đó đƣợc hƣởng những lợi thế (vốn, mạng lƣới, đào tạo nhân lựcẦ) cũng nhƣ bất cập (cơ chế điều hành, phân cấp phân quyền còn hạn chế) mà yếu tố đó mang lại.
- Hiện nay trong quá trình đổi mới, NH đã đa dạng hóa các sản phẩm, phục vụ tất cả các đối tƣợng khách hàng có nhu cầu và đáp ứng đƣợc những yêu cầu nhất định mà NH đề ra. Các NH đang hƣớng đến các đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏẦ
- Địa bàn hoạt động của chi nhánh là tỉnh Thái Nguyên Ờ một tỉnh miền núi. Mặc dù trong những năm gần đây Thái Nguyên đã có bƣớc phát triển đáng ghi nhận trên tất cả các lĩnh vực và ngày càng tạo môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, các loại hình doanh nghiệp và hoạt động của các NHTM. Tuy nhiên, vì những nguyên nhân chủ quan và khách quan Thái Nguyên vẫn là một tỉnh nghèo so với cả nƣớc.
- Cơ sở vật chất của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá đã từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp và đổi mới, tuy nhiên, về cơ bản cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện vẫn tƣơng đối cũ và lạc hậu, chất lƣợng truyền thông tại khu vực còn có nhiều hạn chế. Số lƣợng Phòng giao dịch của NH không nhiều, trình độ cán bộ còn nhiều bất cậpẦ
3.1.3. Mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy của NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Lưu Xá
Hoạt động kinh doanh của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá đƣợc điều hành bởi ban Giám đốc và các phòng ban chức năng.
Sơ đồ 3.1: Mô hình cơ cấu tổ chức NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Lưu Xá
- Điều hành NH TMCP Công ThƣơngViệt Nam chi nhánh Lƣu Xá là một đồng chắ GĐ và hai đồng chắ Phó GĐ.
- Điều hành các phòng nghiệp vụ là các Trƣởng, phó phòng.
Chi nhánh NH Công Thƣơng Lƣu Xá có 6 phòng nghiệp vụ, 06 phòng giao dịch với tổng số 74 cán bộ.
Trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2014, tình hình lao động của NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá có sự biến động không lớn. Số lƣợng cán bộ của NH tăng lên nhƣng tăng lên với con số thấp, tình hình lao động có sự thay đổi là do có sự luân chuyển công tác giữa những cán bộ từ chi nhánh này
đến chi nhánh khác, và một số cán bộ mới đƣợc tuyển dụng để phù hợp với tình hình hoạt động tại NH, nhằm đáp ứng nguồn lao động đối với công việc hiện tại.
Đội ngũ lao động tại NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Lƣu Xá chủ yếu là những cán bộ đã có kinh nghiệm, có chuyên môn, đƣợc đào tạo bài bản.
Bảng 3.1. Tình hình lao động tại NH TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Lưu Xá năm 2013 Ờ 2014
ĐVT: Người
Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch
Giá trị % 1. Độ tuổi Từ 18 đến 25 12 15 3 25 Từ 25 đến 35 24 30 +6 25 Trên 35 tuổi 34 29 -5 -14.7 2. Giới tắnh Nam 25 24 -1 -4 Nữ 45 50 +5 11 3. Trình độ học vấn Trình độ cao đẳng 0 1 +1 100 Trình độ đại học 69 70 +1 1.45 Trình độ trên đại học 1 3 +2 200 Tổng số lao động 70 74 +4 5.7